M.N Giúp Mình Giải Bài Này Nhé Cảm Ơn Rất Nhiều
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :
-7/ 16 ; 2 / 125 ; 11 / 40 ; -14 / 25
Lưu ý :'' / '' là phân số.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 16 = 24
125 = 53
40 = 23. 5
25 = 52
Các phân số:
viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu số của chúng chỉ có thừa số nguyên tố 2 và 5
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Vì trong các phân số này, mẫu của nó được phân tích dưới dạng thừa số nguyên tố thì trong các thừa số nguyên tố đó, không có số nào khác 2 và 5 nên các phân số này viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
-5/32=-0,15625
7/125=0,056
13/80=0,1625
-21/50=-0,42
Ta thấy: 6=2.3
3=3
11=11
15=3.5
Các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu có chứa số nguyên tố khác 2 và 5.
Ta có: 5/6=0,8(3)
-5/3=-1,(6)
-3/11=-0,(27)
7/15=0,4(6)
+ 8 = 23 chỉ có ước nguyên tố là 2
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = 0,375
+ 5 chỉ có ước nguyên tố là 5
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = -1,4
+ 20 = 22.5 có ước nguyên tố là 2 và 5.
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = 0,65
+ 125 = 53 chỉ có ước nguyên tố là 5.
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = -0,104
Thì do tử số và mẫu số nguyên tó cùng nhau( là có ƯCLN là 1 )
còn câu sau thì chắc là bạn viết lại mấy số kia