THe cac nha khoa hoc du kien hieu nha kinh se co vao nao nam (do)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
366:7=52 dư 2
có nghĩa là :một năm có 366 ngày ;một tuần có 7 ngày
vậy bằng 52 tuần và dư 2 ngày
bài 1.
ta có UCLN(24,18) = 6
thế nên có nhiều nhất 6 tổ
mỗi tổ có 4 nam và 3 nữ
Bài 2.
Ta có BC(4,5,8)=B(40)
mà số học sinh nằm trong khoảng 200 đến 250
nên sô học sinh khối 8 là 240 học sinh
Để số nam và nữ chia đều vào các tổ.
Ta có: 24 và 18 đều chia hết cho số tổ
Ta có: ƯC (24;18) = {1;2;3;6}
Vậy có 4 cách chia tổ
Gọi số tổ được chia là n
Để số nam và nữ được chia đều vào các tổ thì:
n phải là số phần tử của tập hợp ƯC(18;24)
Ta có:
18 = 2 x 32
24 = 23 x 3
=> ƯCLN(18;24) = 2 x 3 = 6
ƯC(18;24) = Ư(6) = {1;2;3;6}
Vì Ư(6) có 4 phần tử nên có 4 cách chia tổ
Nguyễn Du sinh vào năm:
1965-200=1765
Năm đó thuộc thế kỉ 18
ai k mình mình k lại
đồng ý nhưng khi biết được tập tính của tôm là ăn vào lúc chiều tối để việc đánh bắt tôm có hiệu quả cao
Khoảng 10 năm trước khi Agassiz đăng nghiên cứu, nhà toán học Pháp Joseph Fourier đã để ý rằng Trái Đất ấm hơn bình thường khi bức xạ Mặt Trời chạm tới Trái Đất. Ông đặt giả thiết rằng bầu khí quyển có thể cho các tia xuyên qua bề mặt và bức xạ từ bề mặt không thể xuyên qua một số thành phần bầu khí quyền để trở lại vũ trụ dễ dàng.
Vài chục năm sau, nhà vật lý Enice Newton Foote bắt đầu cố gắng định lượng một cách khoa học về cách thức tia nắng làm ấm các loại khí khác nhau. Không may là năm 1856, bà bị cấm trình bày nghiên cứu tại hội nghị của Hiệp hội vì Tiến bộ Khoa học Mỹ vì bà không phải đàn ông. Tuy nhiên, nhờ người bạn là nhà khoa học Joseph Henry, nghiên cứu của bà đã được trình bày mà bà không cần đích thân xuất hiện.
Bà Foote phát hiện ra khí nén sẽ nóng hơn dưới ánh nắng và không khí càng ẩm thì tác động nhiệt càng lớn. Tác động mạnh nhất của tia nắng là với khí CO2. Bầu khí quyển đầy loại khí này sẽ khiến Trái Đất có nhiệt độ cao. Nếu tại một giai đoạn nào trong lịch sử, không khí có nhiều CO2 hơn thì nhiệt độ sẽ tăng cao.
Nhà khoa học John Tyndall ở Ireland. Ảnh: Britanica
Vài năm sau, nhà khoa học John Tyndall ở Ireland đã chứng minh là các loại khí khác nhau trong khí quyển và tỷ lệ của chúng có thể là nguyên nhân gốc rễ gây biến đổi mạnh mẽ khí hậu xuyên suốt lịch sử. Ông trình bày điều này năm 1863, giải thích về hiệu ứng nhà kính: “Hơi nóng Mặt Trời có thể xuyên qua bầu khí quyển nhưng khi Trái Đất hấp thu hơi nóng này, bản chất hơi nóng bị thay đổi tới mức các tia nắng tỏa ra từ Trái Đất không thể tự do quay lại vũ trụ như lúc vào. Do đó, bầu khí quyển cho hơi nóng Mặt Trời vào nhưng lại kiểm soát nó khi ra. Kết quả là xảy ra xu hướng tích tụ hơi nóng trên bề mặt hành tinh”.
nói chung thì bây h đã có hiệu ứng nhà kính ròi ó . Còn vaò năm nào thì bạn xem trên nha