K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

2n + 5 chia hết cho n + 1 

 n +1 chia hết cho n + 1

=> 2( n +1 ) chia hết cho n + 1 

=> 2n + 2 chia hết cho n + 1 

=> 2n + 5 - 2n - 2 chia hết cho n+1 

=. 3 chia hết cho n+ 1 

=> n + 1 thuộc ước của 3

5 tháng 1 2017

2n + 5 \(⋮\)n + 1

Để : 2n + 5 \(⋮\)n + 1

thì : 2n + 5 - 2( n +1 ) \(⋮\)n + 1

<=> 2n + 5 - 2n - 2     \(⋮\)n + 1

<=>                    3     \(⋮\)n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư( 3 ) = { 1; 3 }

=> n + 1 = 1

      n      = 0

      n + 1 = 3

      n       = 2

      

10 tháng 11 2017

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

21 tháng 11 2021

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

23 tháng 2 2021

a)Ta có: 2n+9 chia hết n+3

<=>(2n+9)-2(n+3) chia hết n+3

<=>(2n+9)-(2n+6) chia hết n+3

<=>3 chia hết n+3

<=>n+3 thuộc {1;3}

<=>n=0

Vậy n = 0

b) Ta có 3n-1 chia hết cho 3-2n

=> 6n-2 chia hết cho 3-2n

=> 3(3-2n)-11 chia hết cho 3-2n

=> 11 chia hết cho 3-2n

=> 3-2n là ước của 11 và n là số tự nhiên => 3-2n thuộc {1;11}

• 3-2n=1 => n=1

• 3-2n=11=> n ko là số tự nhiên

Vậy n=1

c) (15 - 4n) chia hết cho n

=> 15 chia hết cho n
=> n ∈ Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
mà n ∈ N và n < 4
=> n = {1; 3}

d)  n=7 vì (n+13)chia hết cho (n-5) và n lớn hơn 5 

e) 15-2n = 13+ (2-2n) = 13+2(1-n) : n-1 = 

13n-1-2

=> n-1 là ước dương của 13

=> n-1 = 13 hoặc n-1 = 1 hoặc n = -1 hoặc n=-13

=> n=14 hoặc n= 2 hoặc n=0 howjc n=-12

Mà n thuộc N và n<8 => n=0 hoặc n=2

g)

6n+9⋮4n−1

⇒2.(6n+9)⋮4n−1

⇒12n+18⋮4n−1

⇒12n−3+21⋮4n−1

⇒3.(4n−1)+21⋮4n−1

Vì 3.(4n−1)⋮4n−1⇒21⋮4n−1

Mà 4n - 1 chia 4 dư 3; 4n−1≥−1 do n∈N

⇒4n−1∈{−1;3;7}

⇒4n∈{0;4;8}

28 tháng 11 2016

Ta có:

2n + 5 = 2n - 1 + 6 \(⋮\)2n - 1

=> 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6)

=> 2n -1 \(\in\){1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

=> n \(\in\){1; 2} (vì 3\(⋮̸\)2; 7\(⋮̸\)2)

Vậy để 2n + 5 \(⋮\)2n - 1 thì n \(\in\){1; 2} (với n là số tự nhiên)

28 tháng 11 2016

Ta có:\(2n+5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-1\right)+6⋮2n-1\)

\(\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n+5⋮2n-1\Leftrightarrow6⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(6\right)\)

Mà 2n-1 là số lẻ và n là số tự nhiên

\(\Rightarrow2n-1\ge-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-1,1,3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0,1,2\right\}\)

28 tháng 12 2022

ta có n+1⋮n+1

mà n+3⋮n+1

\Rightarrow n+3-\left(n+1\right)⋮n+1

\Rightarrow n+3-n-2  ⋮n+1

\Rightarrow  2  ⋮n+1

\Rightarrow n+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;2\right\}

nếu n+1=1\Rightarrow n=0 ( thỏa mãn )

nếu n+1=2\Rightarrow n+1 ( thỏa mãn )

vậy n\in\text{ }\left\{0;1\right\}

b)Ta có:

4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.

Ta có: 2n+ 1⋮⋮ 2n+ 1.

=> 2( 2n+ 1)⋮⋮ 2n+ 1.

=> 4n+ 2⋮⋮ 2n+ 1.

Mà 4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.

=>( 4n+ 3)-( 4n+ 2)⋮⋮ 2n+ 1.

=> 4n+ 3- 4n- 2⋮⋮ 2n+ 1.

=> 1⋮⋮ 2n+ 1.

=> n= 1.

Vậy n= 1.

 Tick cho mình nha!

28 tháng 12 2022

Ta có: 3n+2=3n-3+2+3
Vì (n-1) nên 3(n-1) ⋮ (n-1)
Do đó(3n+2) ⋮ (n-1) khi 5 ⋮ (n-1)
=>(n-1)ϵ Ư(5)={-1;-5;1;5}
=>n ϵ {2;6} vì n-1=1=>n=2
                      n-1=5=>n=6
Vậy n={2;6}