Tìm các số nguyên x,y sao cho:
(x+1)(xy-1)=3
b)Tìm chữ số tận cùng của 6666
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: 3=1.3=(-1).(-3)
TH1: x+1=1 => x=0 và xy-1=3 => 0y=4.( vô lí)=> loại
TH2: x+1=3 =>x=2 và xy-1=1 => xy=2 => 2y=2 => y=1
TH3: x+1= -1 => x=-2 và xy-1= -3 => xy= -2 => -2y=-2 => y=1
TH4: x+1= -3 => x=-4 và xy-1= -1 => xy=0 Suy ra -4y=0 Suy ra y=0.
Vậy (x,y) thuộc {(2;1); (-2;1) ; (-4;0)}
b) Vì lũy thừa cơ số 6 thì luôn luôn tận cùng là 6 vậy 6666= (...6). Tận cùng=6
2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3
=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}
=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}
=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}
Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)
3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x
=> -3x + 6x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5 (tm)
4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4
=> (x + 1)2 = (+-2)2
=> x + 1 = +-2
=> x = 1 ; -3 (tm)
Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0
Vậy C có chữ số tận cùng là 0
1. {0;1;4;5;6;9}
2. 55-(6-x) = 9
6-x = 55-9
6-x = 46
x = 6-46
x = -40
3. 6+x = x-(-6) => -25-17-2x = -6
-42-2x = -6
2x = -42-(-6)
2x = -36
x = -36/2
x = -18
4. Số nguyên âm nhỏ nhất có 3 chữ số là -999 => -19-x = -999
x = -19-(-999)
x = 980
1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)
\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)
2) \(S=3.13.23...2023\)
Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)
\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)
3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)
\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)
4) \(S=7.17.27.....2017\)
Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)
\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)
Bài 1:
S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)
Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:
2023 : 4 = 505 dư 3
Vậy
S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)
S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8
S = \(\overline{..6}\) x 8
S = \(\overline{..8}\)
Bài 2:
S = 3 x 13 x 23 x...x 2023
Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10
Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)
Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.
Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)
Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)
A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)
A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27
A = \(\overline{..7}\)
\(x+xy+y=1\)
\(2x+2xy+2y=2\)
\(2x\left(1+y\right)+2y=2\)
\(2x\left(y+1\right)+2y+2=4\)
\(2x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=4\)
\(\left(2x+2\right)\left(y+1\right)=4\)
\(2\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\)
\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=2\)
\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+1=2\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y+1=1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)
\(TH3:\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+1=-2\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-3\end{matrix}\right.\)
\(TH4:\left\{{}\begin{matrix}x+1=-2\\y+1=-1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)
\(Vậy...\)
x+xy+y=1⇔x(y+1)+y+1=2⇔(x+1)(y+1)=2
⇒(x+1;y+1)=(-1;-2),(-2;-1),(1;2),(2;1)
sau tự tính nhé :3
\(S=1+3^1+3^2+...+3^{30}\)
\(S=1+\left(3^1+3^3\right)+\left(3^2+3^4\right)+...+\left(3^{28}+3^{30}\right)\)
\(S=1+3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)
Có \(3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)có chữ số tận cùng là 0
\(\Rightarrow1+3.10+3^2.10+...+3^{28}.10\)có chữ số tận cùng là 1
=> Chữ số tận cùng của S là 1.
a.
\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)^2=32y\Leftrightarrow x=\dfrac{32y}{\left(y+1\right)^2}\)
Do y và y+1 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow32⋮\left(y+1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2=\left\{4;16\right\}\)
\(\Rightarrow...\)
b.
\(2a^2+a=3b^2+b\Leftrightarrow2\left(a-b\right)\left(a+b\right)+a-b=b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2a+2b+1\right)\left(a-b\right)=b^2\)
Gọi \(d=ƯC\left(2a+2b+1;a-b\right)\)
\(\Rightarrow b^2\) chia hết \(d^2\Rightarrow b⋮d\) (1)
Lại có:
\(\left(2a+2b+1\right)-2\left(a-b\right)⋮d\)
\(\Rightarrow4b+1⋮d\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow2a+2b+1\) và \(a-b\) nguyên tố cùng nhau
Mà tích của chúng là 1 SCP nên cả 2 số đều phải là SCP (đpcm)
mk chỉ trả lời đc câu b thui nha
vì 6 với số mũ bất kì đều thu đc kết quả chữ số tận cung là 6
=> 6 ^ 666 có tận cùng là 6
chúc bn hok tốt