Cho 2n+1 chia hết cho 5
Chứng tỏ 3n+4chia hết cho 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 38-3n : n =-3+38/n vậy n là Ư(38) nên n = 1 ; 2 ; 19 ; 38
b) ( n+5 ) : ( n + 1 ) hay ( n +1 + 4 ) : (n+1) vậy n+1 là Ư(4) nên n+1 = 1 ; 2 ; 4. Vậy n = 0;1;3
c) ( 3n + 4 ) :( n + 1 ) hay ( 3n + 1 + 3 ) : ( n + 1 ) vậy n + 1 là Ư(3) nên n + 1 = 1;3. Vậy n = 0;2
d) ( 2n + 1 ) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n+1) : ( 16 - 3n ) hay 3(2n + 1 ) : 2(16 - 3n ) hay ( 6n + 3 ) : ( 32 - 6n ). Vậy ( 6n + 3 + 32 - 6n ) chia hết cho 16 - 3n hay 35 chia hết cho ( 16 - 3n ). 16 - 3n là Ư ( 35 ). Vậy 16 -3n = 1;5;7;35. n = 5;3 là thích hợp.
1)a)2n+1 chia hết cho 5
=>2n+1 có tận cùng là 0 hoặc 5
2n+1 tận cùng là 0=>2n tận cùng là 9(L)
2n+1 tận cùng là 5=>2n tận cùng là 4
=>n là số tự nhiên có tận cùng là 2
b)2n+1 chia hết cho 5
=>4(2n+1) chia hết cho5
Mà 4(2n+1)=8n+4=3n+4+5n
Do 3n+4+5n chia hết cho 5
5n chia hết cho5
=>3n+4 chia hết cho 5(ĐPCM)
Để n+5 chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc Ư(n+5)
Để 2m+4 chia hết cho n+2 thì n+2 phải thuộc Ư(2n+4)
Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(6n+4)
Để 3-2n chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(3-2n)
a) ta có: 4n + 5 chia hết cho n
mà 4n chia hết cho n
=> 5 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(5)={1;5} ( n là STN)
b) ta có: n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
mà n + 1 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
...
bn tự xét nha
c) ta có: 3n + 4 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n -1
3.(n-1) + 7 chia hết cho n -1
...
a,A=(n-1).(n+1)-n^2+3n-5
= n^2 - 1 - n^2 + 3n - 5
= 3n - 6
= 3(n - 2) chia hết cho 3
b,A=(2n-1).(n+1)-n(2n-4)+21
= 2n^2 + n - 1 - 2n^2 + 4n + 21
= 5n + 20 = 5(n + 4) chia hết cho5
A = ( n - 1 )( n + 1 ) - n2 + 3n - 5
= n2 - 1 - n2 + 3n - 5
= 3n - 6 = 3( n - 2 ) chia hết cho 3 ( đpcm )
A = ( 2n - 1 )( n + 1 ) - n( 2n - 3n ) + 21
= 2n2 + n - 1 - n( -n ) + 21
= 2n2 + n + 20 + n2
= 3n2 + n + 20 ( cái này chưa chắc được :)) )
1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4
=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)
2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1
=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)
4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2
=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)
5: =>3n-4 chia hết cho n-3
=>3n-9+5 chia hết cho n-3
=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
1/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp đó là a; a + 1; a + 2
Trong 3 số nguyên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 3, ta cho số đó là a
Ta có: a + a + 1 + a + 2 = a + a + a + 1 + 2 = 3a + 3
mà 3a và 3 chia hết cho 3
=> Tổng 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 (điều cần chứng minh)
3n+4+3n+2 + 2n+3 + 2n+1
= 3n.( 34 + 32) + 2n.( 23+2)
= 3n.90 + 2n.10
= 10.( 3n.9+2n.5)
vì 10 ⋮ 5 ⇔ 10.( 3n.9 + 2n.5) ⋮ 5 ⇔ 3n+4+3n+2+2n+2+2n+1 ⋮ 5(đpcm)
2n+1 chia hết cho 5
=> 3(2n+1)chia hết cho 5
=> 6n+3 chia hết cho 5
=> (6n+3)+5 chia hết cho 5 vì 5 chia hết cho 5
=> 6n+8 chia hết cho 5
=> 2(3n+4)chia hết cho 5
=> 3n+4 chia hết cho 5
Vậy 3n+4 chia hết cho 5