K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

Hỏi thật hả. 

27 tháng 2 2018

chịu vì em hok lớp 6

27 tháng 10 2020

sửa đề câu a  và câu b  nhá  , mik nghĩ đề như này :

  \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

 \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(=\frac{214}{215}\)

b, đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{213\cdot215}\)

    \(A\cdot2=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{214}{215}\)

\(A=\frac{214}{215}:2\)

\(A=\frac{107}{215}\)

27 tháng 10 2020

@ミ★Ŧɦươйǥ★彡 cảm ơn bạn nhiều

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2022

Lời giải:
$2\times A=\frac{2}{1\times 3}+\frac{2}{3\times 5}+\frac{2}{5\times 7}+...+\frac{2}{19\times 21}$
$2\times A=\frac{3-1}{1\times 3}+\frac{5-3}{3\times 5}+\frac{7-5}{5\times 7}+...+\frac{21-19}{19\times 21}$

$=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}$

$=1-\frac{1}{21}=\frac{20}{21}$

$\Rightarrow A=\frac{20}{21}: 2= \frac{10}{21}$

17 tháng 4 2020


= 338250

Học tốt

27 tháng 4 2020

khó dữ vậy ba ?????

22 tháng 4 2018

lần gì j bn ?

22 tháng 6 2019

1)

6+x=2/3

    x=2/3-6

    x=2/3-18/3

    x=-16/3

2)

Gọi x là số lít dầu thùng 1 (lít)

       69-x là số lít dầu thùng 2 (lít)

Vì 5 lần thùng 1 bằng 3 lần thùng 2 nên ta có phương trình:

5x=3(69-x)

5x=207-3x

5x+3x=207

⟺8x=207

⟺x=207/8

⟺x=25,875(lít)

 ⇨ thùng 1 có 25,875 (lít dầu).

Thùng 2 có: 69-25,875=43,125 (lít dầu)

Kiểm tra lại:

5 lần thùng 1 là: 5.25,875=129,375(1)

3 lần thùng 2 là: 3.43,125=129,375(2)

Từ (1) và (2)  ⇨ 5 Lần Thùng 1 bằng 3 Lần Thùng 2.

Vậy kết quả trên là đúng.

*Lưu ý: Các bạn có thể thử lại phép tính trên bằng máy tính bỏ túi.

2 tháng 2 2019

a) \(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{2007x2009}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2009}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2009}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2008}{2009}=\frac{1004}{2009}\)

....

các bài cn lại bn lm tương tự nha

19 tháng 8 2023

b, \(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+...+\dfrac{1}{990}\)

3A = \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{330}\)

3A-A = \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{990}\)

2A = 82/495

A =82/495 : 2 

A=41/495

Ta có 2n+111...1(n chữ số 1) = 3n+(111...1-n) (n chữ số 1)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 111...1 - n (n chữ số 1) \(⋮\)3

mà 3n\(⋮\)3 => 2n+111...1(n chữ số 1) \(⋮\)3 (đpcm)