K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Tổng của 10 số chính phương đầu tiên là : \(\frac{10\left(10+1\right)\left(2.10+1\right)}{6}=385\)

27 tháng 1 2017

Tổng 10 số chính phương đầu tiên là :

\(1^2+2^2+3^2+...+10^2=\frac{10\left(10+1\right)\left(2.10+1\right)}{6}=385\)

Vậy tổng của 10 số chính phương đầu tiên là 385

27 tháng 1 2017

mình nhanh nè bạn tk mình nhé

27 tháng 1 2018

Tổng của 10 số chính phương đầu tiên là : 

\(\frac{10\left(10+1\right)\left(2.10+1\right)}{6}\)=385

bài 2 bạn có thể tham khảo tại Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

chúc bn hok tốt !

27 tháng 1 2018

Cho n(n+1)(2n + 1 ) / 6 là tổng của n số chính phương đầu tiên. Khi đó tổng 10 số chính phương đầu tiền là gì

=>Tổng của 10 số chính phương đầu tiên là : 

\(\frac{10\left(10+1\right)\left(2.10+1\right)}{6}=385\)

13 tháng 7 2019

#)Giải :

a)Theo đầu bài, ta có : \(n=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow2n=2a^2+2b^2\Rightarrow2n=a^2+2ab+b^2+a^2-2ab+b^2=\left(a+b\right)^2+\left(a-b\right)^2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

b)Theo đầu bài, ta có : \(2n=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow n=\frac{a^2}{2}+\frac{b^2}{2}\Rightarrow\left(\frac{a^2}{4}+2.\frac{a}{2}.\frac{b}{2}+\frac{b^2}{4}\right)+\left(\frac{a^2}{4}+2.\frac{a}{2}.\frac{b}{2}+\frac{b^2}{4}\right)=\frac{\left(a+b\right)^2}{2}+\frac{\left(a-b\right)^2}{2}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

7 tháng 3 2017

Tổng của n số chẵn khác 0 đầu tiên là :

\(2+4+6+....+2n\)

\(=2\left(1+2+3+....+n\right)\)

\(=2.\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n\left(n+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 

=> \(n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương

=> Tổng của n số chẵn khác 0 đầu tiên không thể là số chính phương (đpcm)

17 tháng 3 2020

 tính tổng n số lẻ đầu tiên:
S= 1+3+5+7+...+(2n-3)+(2n-1)
=> ta có 2 trường hợp sau: 
TH1: n chẵn: 

S=(1+2n-1)+(3+2n-3)+... có n/2 số hạng, mà mỗi số hạng có giá trị là 2n
Vậy S= 2n= n^2
TH2: n lẻ:
Để tính S ta cũng ghép như trường hợp trên nhưng ta đc số hạng ,mỗi số hạng có giá trị là 2n: 
=> Tổng S= 2n+n=n^2
Vậy S= 1+3+5+7+...+(2n-3)+(2n-1)= n^2 nên S là 1 số chính phương.