K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2022

Cái đầu mình ko rõ , mong bạn ghi dấu 

làm việc

lá nón

hoa giấy

................ ko rõ -.-"

rực rỡ

23 tháng 8 2022

a may mik ko co giau mik ghi la na non nhung no lai ra n¸ non

26 tháng 1 2022

Xét tam giác AMD và tam giác AEN:

Góc A chung.

AM = AE (gt).

AD = AN (gt).

=> Tam giác AMD = Tam giác AEN (c - g - c).

=> MD = EN (2 cạnh tương ứng).

Ta có: \(\widehat{AMD}+\widehat{NMI}=180^o;\widehat{AEN}+\widehat{DEI}=180^o.\)

Mà \(\widehat{AMD}=\widehat{AEN}\) (Tam giác AMD = Tam giác AEN).

=> \(\widehat{NMI}=\widehat{DEI.}\)

Ta có: MN = AN = AM; ED = AD - AE.

Mà AM = AE, AN = AD (gt).

=> MN = ED.

Xét tam giác INM và tam giác IDE:

MN = ED (cmt).

\(\widehat{NMI}=\widehat{DEI}\left(cmt\right).\)

\(\widehat{MNI}=\widehat{EDI}\) (Tam giác AMD = Tam giác AEN).

=> Tam giác INM = Tam giác IDE (g - c - g).

Xét tam giác NAI và tam giác DAI:

AI chung.

AN = AD (gt).

NI = DI (Tam giác INM = Tam giác IDE).

=> Tam giác NAI = Tam giác DAI (c -  c - c).

=> \(\widehat{NAI}=\widehat{DAI}\) (2 góc tương ứng).

=> AI là phân giác góc xAy.

Xét tam giác AND: AN = AD (gt).

=> Tam giác AND cân tại A.

Mà AI là phân giác (cmt).

=> AI là đường cao (Tính chất tam giác cân).

=> AI vuông góc với NB

8 tháng 8 2017

Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

a) Ta sẽ chứng minh \(\Delta OMA=\Delta ONA\)

Xét 2 tam giác trên:

OA chung

AM= AN

OM=ON (cùng bằng R)

=> \(\Delta OMA=\Delta ONA\left(c.c.c\right)\) (*) => N^ = M^ = 90o

=> ON là tiếp tuyến của (O)

b) Ta sẽ chứng minh tứ giác AMON là hình thoi có 1 góc vuông

(*) => AM= AN ; MO = NO

=> AM = AN = MO = NO (cùng bằng R)

=> AMON là hình thoi

Mặt khác: M^ = 90o (M là tiếp điểm (O))

=> AMON là hình vuông (**)

c) (**) => OI = IA và MN = OA

+ \(\Delta OMA\) vuông: \(OA=\sqrt{R^2+R^2}=R\sqrt{2}\)

=> \(MN=OA=R\sqrt{2}\)

+ OA = OI + IA (***)

Từ (**) và (***) => \(OI=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)

KL: \(MN=OA=R\sqrt{2}\)

\(OI=\dfrac{R\sqrt{2}}{2}\)

19 tháng 10 2018

Hình bạn tự vẽ nha

a) Ta có góc xAy = ABz = 40 độ(đồng vị)

=> Ay // Bz

b) Vì Am là tia pg của góc xAy nên góc xAm = mAy (1)

Do An là tia pg của góc xBz nên góc ABn = nBz (2)

Lại do góc xAy = ABz Từ (1) và (2) suy ra góc xAm = ABn