K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

TH1: k lẻ => k, k+2 cùng lẻ nên k(k+2) lẻ

mà x(x+1) là tích 2 số liên tiếp => x(x+1) chẵn 

=> vô lý 

Th2: k chẵn =>UCLN(k,k+2)=2

Mà UCLN(x,x+1)=1=> không tồn tại x thỏa mãn

=> vậy không tòn tại x thỏa mãn

DD
29 tháng 7 2021

Xét khoảng \(\left(n+1\right)!+2\)đến \(\left(n+1\right)!+n+1\).

Khoảng này có \(n\)số tự nhiên. 

Với \(k\)bất kì \(k=\overline{2,n+1}\)thì 

\(\left(n+1\right)!+k⋮k\)do đó không là số nguyên tố. 

Do đó ta có đpcm.

29 tháng 7 2021

Gọi n số đó là \(a_1=\left(n+1\right)!+2;a_2=\left(n+1\right)!+3;...;a_n=\left(n+1\right)!+n\).

Khi đó \(a_k=\left(n+1\right)!+k+1\). (Với \(1\le k\le n\))

Dễ thấy \(k+1\le n+1\) nên \(\left(n+1\right)!⋮k+1\Rightarrow a_k⋮k+1\). Mà \(a_k>k+1\) nên \(a_k\) là hợp số.

Vậy...

 

 

8 tháng 12 2021
Xin lỗi nha mik cũng chịu tự nhiên lướt ngang qua lại thấy 😅
8 tháng 12 2021

5676538564875x787866688089=bao nhieu mn oi

7 tháng 1 2017

(Modulo 3, nha bạn.)

Giả sử tồn tại 5 số thoả đề.

Trong 5 số nguyên dương phân biệt đó sẽ xảy ra 2 trường hợp:

1. Có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2.

Khi đó, tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí).

2. 5 số này khi chia cho 3 chỉ còn 2 loại số dư mà thôi.

Khi đó, theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 3 số cùng số dư khi chia cho 3. Tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí nốt).

Vậy điều giả sử là sai.

20 tháng 11 2015

P là số NT lớn hơn 3 do đó p lẻ 

Nên p + 3 chẵn vậy p + 3 là hợp số

Vậy p ; p + 2 ; p + 3 không thể đồng thời là 3 số NT (đpcm)