K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2021

+ Thời tiết:

\(-\) Là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn nhất định.Thời tiết luôn thay đổi.

+ Khí hậu:

\(-\)Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong 1 thời gian dài, từ năm nay này qua năm khác và đã trở thành quy luật.

+ Nhiệt độ không khí:

\(-\)Khi các tia bức xạ Mặt trời đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt trời, rồi bức xạ lại vào không khí, không khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí.

+ Khí áp:

\(-\)Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.

1 tháng 4 2021

        Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

        Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. Trên bề mặt của Trái Đất, gió bao gồm một khối không khí lớn chuyển động. ... Trong khí tượng học, cơn gió thường được gọi theo sức mạnh của nó, và hướng gió thổi.

        Mưa là một hiện tượng tự nhiên, xảy ra do sự ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời, dưới dạng những đám mây, khi gặp điều kiện thích hợp, tạo thành giọt nước, nặng hơn không khí, và rơi xuống mặt đất, tạo thành cơn mưaMưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như, mưa tuyết, mưa sương.

        Nhiệt độ không khí là mức độ nóng hoặc lạnh của không khí và còn là thước đo lường động năng trung bình của các phân tử trong không khí, được biểu thị bằng đơn vị hoặc độ được chỉ định trên thang đo chuẩn. Cụ thể hơn, nhiệt độ không khí mô tả động năng, hay năng lượng chuyển động của các khí tạo nên không khí.

     tick cho 1 cái với ạ

 

6 tháng 3 2018

1) thời tiết : sự biểu hiện của hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn

khí hậu : sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết , ở một địa phương trong nhiều năm 

vd : ở miền bắc nước ta , từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau đều có gió đông bắc thổi 

2) nhiệt độ không khí thay đổi, tùy theo vị trí gần hoặc xa biển , độ cao và vĩ độ địa lí 

nhiệt độ trung bình ngày tính như sau : tổng nhiệt 3 lần đo chia cho 3

nhiệt độ trung bình tháng : nhiệt độ các ngày chia số ngày 

nhiệt độ trung bình năm : tổng nhiệt 12 tháng chia cho 12

 CHÚC BẠN HỌC GIỎI ! k mình nha bạn 

6 tháng 3 2018

thank you

25 tháng 3 2016

1. Vì càng lên cao khí áp càng giảm do không khí loãng, sức nén yếu.

2. -Mưa: Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết,...

-Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất đã hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ vào không khí và chính các chất trong không khí đã hấp thụ.

-Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí là lượng hơi nước chứa trong không khí (%). 

Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết làA. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu làA. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.C. khí...
Đọc tiếp

Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là

A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.

B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.

C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.

D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng.

Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

5
17 tháng 3 2022

C

A

A

B

17 tháng 3 2022

C

A

A

C

 

30 tháng 3 2016

thời tiết là tất cả các hiện tượng mây mưa sấm chớp. thời tiết luôn thay đổi

khí hậu là thời tiết được lặp đi lặp lại ở một vị trí và đã trở thành một quy luật

Phía Tây Bắc Bộ

Mây thay đổi, có mưa vài nơi, sáng sớm có nơi có sương mù. Gió nhẹ. Đêm và sáng trời rét.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 15 - 18oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 24 - 27 độ, riêng khu Tây Bắc 27 - 29 oC

Phía Đông Bắc Bộ

Nhiều mây, có mưa nhỏ vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ. Gió nhẹ. Đêm và sáng trời rét.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 17 - 20oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 22 - 25oC

Thanh Hóa - Thừa Thiên Huế

Nhiều mây, có mưa vài nơi, sáng sớm có sương mù và sương mù nhẹ rải rác; riêng phía Nam mây thay đổi, ngày trời nắng. Gió nhẹ. 
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 17 - 20oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 24 - 27, phía nam có nơi trên 28oC

Đà Nẵng đến Bình Thuận

Mây thay đổi, đêm không mưa, ngày nắng. Gió đông bắc đến đông cấp 2-3.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 20 - 23 độ; phía Nam 23 - 26oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 29 - 32oC

Tây Nguyên

Mây thay đổi, đêm không mưa, ngày nắng. Gió đông bắc đến đông cấp 2-3.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 17 - 20oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 31 - 34oC

Nam Bộ

Mây thay đổi, đêm không mưa, ngày nắng; riêng miền Đông có nắng nóng. Gió đông bắc đến đông cấp 2-3.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 24 - 27oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 33 - 36 độ, có nơi trên 36oC

Hà Nội

Nhiều mây, đêm và sáng sớm có mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù rải rác. Gió nhẹ. Đêm và sáng trời rét.
Nhiệt độ thấp nhất từ : : 18 - 21oC
Nhiệt độ cao nhất từ : : 21 - 24oC

tích cho mình nhá

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ IIMÔN ĐỊA LÍ - LỚP 6I. Lý thuyếtBài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sảnBài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gióBài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưaBài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậuBài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nướcBài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hàII. Bài tập* Bài 1: Có mấy dạng địa hình chính trên Trái Đất? Nêu đặc điểm...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 6

I. Lý thuyết

Bài 13: Các dạng địa hình chính trên Trái Đất. Khoáng sản

Bài 15: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió

Bài 16: Nhiệt độ không khí. Mây và mưa

Bài 17: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu

Bài 19: Thủy quyển và vòng tuần hoàn của nước

Bài 20: Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

II. Bài tập

* Bài 1: Có mấy dạng địa hình chính trên Trái Đất? Nêu đặc điểm dạng địa hình núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng?

* Bài 2: So sánh sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu (thời gian, phạm vi, nhịp độ thay đổi)?

* Bài 3: Có mấy đới khí hậu trên Trái Đất? Kể tên các đới khí hậu đó? Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Nêu đặc điểm của đới khí hậu đó?

* Bài 4: Nêu biểu hiện của biến đổi khí hậu? Biến đổi khí hậu gây nên hậu quả gì? Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu?

* Bài 5: Thủy quyển là gì? Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết nguyên nhân làm cho nguồn nước ngọt ở nước ta hiện nay đang bị suy giảm về số lượng và ô nhiễm nghiêm trọng ? Hãy đưa ra một số biện pháp để khắc phục tình trạng đó.

* Bài 6: Dựa vào bảng số liệu sau:

ỢNG MƯA TRONG NĂM CỦA TỈNH A

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Lượng mưa (mm)

100,8

32,8

19,1

160,1

347,3

166

155

286

129,4

32

42,3

10

a. Tính tổng lượng mưa trong năm của Tỉnh A.

b. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (T 5, 6, 7, 8, 9, 10) của Tỉnh A.

c. Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (T 11, 12, 1, 2, 3, 4) của Tỉnh A.
giúp mk vs ạ mk cảm ơn

0
24 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha:

a. Các kiểu khí hậu gió mùa:

- Kiểu gió mùa nhiệt đới: Nam Á và Đông Nam Á

- Gió mùa cận nhiệt và ôn đới: Đông Á

Đặc điểm: Có 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa đông: gió từ nội địa thổi ra, ko khí khô, lạnh, mưa ko đáng kể

+ Mùa hạ: gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều

b. Các kiểu khí hậu lục địa:

- Phân bố: nội địa và Tây Nam Á

- Đặc điểm: + Mùa đông khô và lạnh

+ Mùa hạ khô và nóng

+ Lượng mưa trung bình năm ít: 200 - 500 mm, độ bốc hơi lớn, độ ẩm không khí thấp

16 tháng 3 2021

1

- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:

+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.

+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.

+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).

2 Không khí trên trái đất lúc 13h mà không nóng lúc 12h vì:

Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên.

3 Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

Câu 4 so sánh của nơi nào

 

16 tháng 3 2021

ucche lợi dụng thời cơ chiếm GP của em