K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2022

Gọi $n_{Cu\ pư} = a(mol) ; n_{Fe_3O_4} = b(mol)$

$\Rightarrow 64a + 232b + 2,4 = 61,2(1)$

Bảo toàn electron : $2n_{Cu} = 2n_{Fe_3O_4} + 3n_{NO}$

$\Rightarrow 2a - 2b = 0,15.3 = 0,45(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,375 ; b = 0,15

$n_{Cu(NO_3)_2} = n_{Cu\ pư} = 0,375(mol)$
$n_{Fe(NO_3)_2} = 3n_{Fe_3O_4} = 0,45(mol)$
$m_{muối} = 0,375.188 + 0,45.180 = 151,5(gam)$
$n_{HNO_3} = 2n_{Cu(NO_3)_2} + 2n_{Fe(NO_3)_2} + n_{NO} = 1,8(mol)$
$V = \dfrac{1,8}{2} = 0,9(lít)$

15 tháng 8 2022

2,4 gam kim loại là Cu còn dư => ddY chứa muối Fe2+ và Cu2+ 

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 64x + 232y = 61,2 - 2,4 = 58,8 (*)

Quá trình oxi hoá - khử:

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

\(3Fe^{+\dfrac{8}{3}}+2e\rightarrow3Fe^{+2}\)

\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)

BTe: \(3n_{NO}+2n_{Fe_3O_4}=2n_{Cu\left(pư\right)}\)

=> \(2x-\dfrac{2}{3}y=3.0,15=0,45\) (**)

Từ (*), (**) => x = 0,375; y = 0,15

BTNT Cu, Fe: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=n_{Cu}=0,375\left(mol\right)\\n_{Fe\left(NO_3\right)_2}=3n_{Fe_3O_4}=0,45\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(m_{muối}=0,375.188+0,45.180=151,5\left(g\right)\)

BTNT N: \(n_{HNO_3}=2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{Fe\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=1,8\left(mol\right)\)

=> \(V_{ddHNO_3}=\dfrac{1,8}{2}=0,9\left(l\right)\)

19 tháng 2 2017

Quy đổi X thành các đơn chất: Cu (x mol); Fe (l,5y mol); O2 (y mol) => 64x + 116y = 61,2 - 2,4 = 58,8

Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận

Đáp án B

13 tháng 10 2017

3Cu+8HNO3\(\rightarrow\)3Cu(NO3)2+2NO+4H2O(1)

x......................\(\rightarrow\)x............\(\rightarrow\)2x/3

3Fe3O4+28HNO3\(\rightarrow\)9Fe(NO3)3+NO+14H2O(2)

y.............................\(\rightarrow\)3y..........\(\rightarrow\)y/3

Cu+2Fe(NO3)3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2(3)

3y/2\(\leftarrow\)3y............\(\rightarrow\)3y/2.......\(\rightarrow\)3y

mCu(dư)=2,4gam\(\rightarrow\)mX(pu)=61,2-2,4=58,8gam

\(n_{NO}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

- Gọi x, y là sô mol Cu và Fe3O4 phản ứng (1,2)

64(x+3y/2)+232y=58,8

2x/3+y/3=0,15

- Giải ra x=y=0,15 mol

-Trong Y có: Cu(NO3)2 :x+3y/2=0,375mol, Fe(NO3)2: 3y=0,45mol

m=0,375.188+0,45.180=151,5 gam

Đáp án A

21 tháng 11 2018

Đáp án A

quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và FeO với số mol lần lượt là x và y mol

PTHH xảy ra

Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2O + NO

3FeO + 10HNO3  3 Fe(NO3)3 + 5H2O + NO

Dư HNO3 nên khi tác dụng với NaOH nó sẽ phản ứng với NaOH trước còn dư mới phản ứng với Fe(NO3)3

HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O

Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 3NaNO3

Nên kết tủa có 0,4 mol Fe(OH)3 nên lượng NaOH phản ứng với HNO3 là 0,2 mol

Suy ra HNO3 của X  là 0,2 mol

Lượng HNO3 phản ứng với hỗn hợp rắn đầu là 2,2 = 4x + 10/3 .y

Và 38,4 =56x + 72y nên x=y= 0,3 mol

Nên số mol NO là : 0,4 mol V=8,96 lít

26 tháng 7 2023

\(n_{Fe_2O_3}=n_{FeO}=n_{Fe_3O_4}=a\\ n_{NO_2}:n_{NO}=\dfrac{46-34}{34-30}=3\\ n_{NO_2}+n_{NO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\\ n_{NO_2}=0,15;n_{NO}=0,05\\ BTe:a+a=0,15+0,15\\ a=0,15\\ m_A=a\left(160+232+72\right)=69,6g\\ BT\left[N\right]:V_{HNO_3}=\dfrac{6a\cdot3-0,2}{2}=1,25L\)

26 tháng 7 2023

Sơ đồ đường chéo ngược trật kết quả cả bài rồi ông: )

loading...

gửi bạn đưa câu hỏi tới khúc trên làm giống 2 dòng cuối của Khai Hoan Nguyen thế a = 0,25 là xong: )

20 tháng 1 2016

Số mol HNO3 có trong Y là

A. 0,54 mol.               B. 0,78 mol.               C. 0,50 mol.             D. 0,44 mol.

Đây là câu khá kinh điển, nhưng năm nào luyện các bạn cũng sẽ thấy trong các đề thi thử. Các bạn phải giải chi tiết thì mới nhớ lâu.

Đầu tiên bàn về cách làm, vì hỗn hợp sắt và oxit qúa nhiều nên viết pt là không khả thi. Cách làm của mình là giả sử nó là hỗn hợp Fe và O.

Ta có 56x + 16y = 8.16g = phương trình khối lượng

Vì Y dư HNO3 nên mới tạo ra NO khi tiếp tục phản ứng với Fe nữa nên chắc chắn Fe lên +3 tất, O xuống -2, N từ +5 xuống +2 trong NO.

Vậy 3x = 2y + 1.344 * 3/22.4

Tại sao mình không tính luôn 1.344/22.4 vì máy tính sẽ tính cho bạn, bạn lập hệ là máy tính tự tính kết qủa. x = 0.12, y = 0.09, số mol NO = 0.06

Bây giờ các bạn chú ý đề bài lừa nè. Đây là TỐI ĐA Fe có thể tác dụng được, nên nó sẽ tác dụng với cả HNO3 cho lên +3 nhưng sau đó Fe lại tác dụng để xuống +2.

Vậy cuối cùng là Fe ở mức Fe2+.

0.12 Fe3+ tác dụng được với 0.06Fe để tạo ra Fe2+

5.04 = 0.09 mol Fe nên sẽ còn 0.03 mol tác dụng với HNO3.

0.03mol Fe cho 0.06 mol e để lên +2, nên số mol NO sẽ là 0.02.

Từ đó: NO = 0.06 + 0.02 = 0.08

Fe2+ = 0.09 + 0.12 = 0.21

HNO3 = NO3- + NO = 0.21*2 + 0.08 = 0.5

Vậy C

13 tháng 10 2016

mình thắc mắc chút :tại sao 0,03 mol fe lại lên fe 2+ mà không phải là 3+

 

15 tháng 3 2019

Đán án đúng : A

15 tháng 11 2018

Đáp án A:

Coi hỗn hợp gồm Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O

=> 56x+64y+7,2 = 39,2 (l)

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

22 tháng 12 2019

Coi hỗn hợp gồm Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O

=> 56x + 64y + 7,2 = 39,2

Bảo toàn electron ta có:

Đáp án A

20 tháng 9 2019

Đáp án A:

nNO = 0,15 (mol), kim loại còn lại sau phản ứng là Cu.

nCu dư =0,0375(mol)

nX phản ứng= 61,2 - 2,4 = 58,8 (g)

Đặt x và y lần lượt là số mol Cu và Fe3O4.

Quy Fe3O4 thành hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ mol 1:1

Theo khối lượng X => 64x+232y = 58,8

Bảo toàn electron ta có: ne cho= nenhận