K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2021

\(\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{1}{x^2-4}ĐK:x\ne\pm2\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)=1\Leftrightarrow x^2+3x+2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+1=0\)

=> Phương trình vô nghiệm 

20 tháng 4 2021

thật ra bài này vẫn có nghiệm nhưng nghiệm là số vô tỉ 

\(\Leftrightarrow x^2+3x+1=0\Leftrightarrow x^2+3x+\dfrac{9}{4}-\dfrac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2-\left(\dfrac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)nhưng lớp 8 mình chưa làm nên mình để pt vô nghiệm nhé 

13 tháng 10 2021

Theo đề ta có : x + 1 chia hết cho 2, 4, 5  và x là số nhỏ nhất hay x + 1 thuộc BCNN(2, 4, 5)

Ta có: 2 = 2 ; 4 = 22  ; 5 = 5

=> BCNN(2, 4, 5) = 2. 5 = 20

=> x + 1 = 20 => x = 20 - 1= 19

Vậy x = 19 

13 tháng 10 2021

x chia 2 dư 1; x chia 4 dư 3; x chia 5 dư 4

\(\Rightarrow x+1\in BC\left(2,4,5\right)=B\left(20\right)=\left\{20;40;...\right\}\)

Mà \(x\) nhỏ nhất nên \(x-1\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow x+1=20\Rightarrow x=19\)

20 tháng 10 2021

\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=2\\x+\dfrac{1}{2}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 4 2022

bài 2 là dương nhé

Bài 2: 

a: Để \(\dfrac{4}{x+2}>0\) thì x+2>0

hay x>-2

b: Để \(\dfrac{3x+2}{-4}>0\) thì 3x+2<0

hay x<-2/3

26 tháng 7 2023

\(\dfrac{x}{15}\)+\(\dfrac{x}{12}\)=4/1+1/2=9/2

=>x(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{12}\))=9/2

=>x\(\cdot\)\(\dfrac{3}{20}\)=9/2

=>x=9/2:3/20=30

Vậy x=30

26 tháng 7 2023

\(\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{12}=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{12}\right)x=\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{12+18}{180}\right)x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\dfrac{30}{180}x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}.6=27\)

14 tháng 9 2020

suka blyat là đáp án bạn ạ

(x+x+x+...+x)+(1+2+3+...+10)=155

10x +55=155

10x=155-55

10x=100

x=10

Vậy x=10

Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!

22 tháng 7 2017

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(TH1:x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(TH2:x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(TH3:x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

22 tháng 7 2017

nhân đa thức vs đa thức , ko phải tìm x đâu bạn ạ! dù sao cững cảm ơn nh!

31 tháng 7 2023

E = - \(x^2\) + 2\(x\) - 1                                           

E = - (\(x^2\) - 2\(x\) + 1)

E = - (\(x\) - 1)2

(\(x\) - 1) ≥ 0 ⇒ - (\(x\) - 1)2 ≤ 0

Emax = 0 ⇔ \(x\) = 1

 

31 tháng 7 2023

Để tìm các điểm tới hạn của hàm E, chúng ta cần tìm các giá trị của x tại đó đạo hàm của E bằng 0.

Lấy đạo hàm của E theo x, ta được:

E' = -2x + 2

Đặt E' bằng 0 và tìm x:

-2x + 2 = 0
-2x = -2
x = 1

Vậy điểm tới hạn của E là x=1.

Để tìm các điểm tới hạn của hàm C, chúng ta cần tìm các giá trị của x tại đó đạo hàm của C bằng 0.

Lấy đạo hàm của C theo x, ta được:

C' = (2x)(3x-10)(3x-16) + (x^2-1)(3)(3x-10) + (x^2-1)(3)(3x-16)

Đặt C' bằng 0 và giải tìm x:

(2x)(3x-10)(3x-16) + (x^2-1)(3)(3x-10) + (x^2-1)(3)(3x-16) = 0

Phương trình này khá phức tạp và không có nghiệm đơn giản. Nó sẽ yêu cầu thao tác đại số hơn nữa hoặc các phương pháp số để tìm các điểm tới hạn của C.

\(\dfrac{x-1}{-10}=\dfrac{-7}{y}=\dfrac{z+5}{3}=\dfrac{-2}{4}=\dfrac{-1}{2}\)

=>x-1=5 và 7/y=1/2 và z+5=-3/2

=>x=6 và y=14 và z=-13/2

24 tháng 1 2018

Ta có: Từ -1 đến -10 là 10 số hạng

=> Sẽ có 10x

(x-1)+(x-2)+...+(x-10)=-205

=>(x+x+...+x)-[(-1)+(-2)+...+(-10)]=-205

=>10x-(-55)=-205

=>10x =(-205)+(-55)

=>10x =-260

=>x =-260:10

=>x =-26

Vậy x = -26