K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

x = 12; y = 10

17 tháng 12 2016

bạn có thể trình bày cụ thể ra được không?

29 tháng 6 2015

a)5x=6y=20z=>\(\frac{x}{12}=\frac{y}{10}=\frac{z}{3}\) và x-y-z=3

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bàng nhau ta có:

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{10}=\frac{z}{3}\)=\(\frac{x-y-z}{12-10-3}=\frac{3}{-1}=-3\)

=>x=(-3).12=-36

y=(-3).10=-30

z=(-3).3=-9

b)\(\frac{6}{11}x=\frac{9}{2}y=\frac{18}{5}z\Rightarrow\frac{x}{33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x+y+z=-120

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{33}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{33+4+5}=-\frac{120}{42}=-\frac{20}{7}\)

=>x=-30/7 . 33 =-990/7

y=-20/7 . 4=-80/7

z=-20/7 . 5=-100/7

29 tháng 6 2015

a) Theo đề được: \(\frac{x}{\frac{1}{5}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{20}}\)

 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

   \(\frac{x}{\frac{1}{5}}=\frac{y}{\frac{1}{6}}=\frac{z}{\frac{1}{20}}=\frac{x-y-z}{\frac{1}{5}-\frac{1}{6}-\frac{1}{20}}=\frac{3}{-\frac{1}{60}}=-180\)

 \(\frac{x}{\frac{1}{5}}=5x=-180\Rightarrow x=-180:5=-36\)

 6y=-180 => y= - 30

 20z = -180 => z = -9

b) Đề sai

 

  

 

9 tháng 2 2018

a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2 

=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2

9 tháng 2 2018

\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm

24 tháng 6 2018

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

11 tháng 8 2016

\(x-6y+2xy=10\)

\(x+\left(2xy-6y\right)-3=7\)

\(\left(x-3\right)+2y.\left(x-3\right)=7\)

\(\left(x-3\right).\left(2y+1\right)=7\)

=> x-3 và 2y+1 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng sau

x-3-7-117
x-42410
2y+1-1-771
2y-2-860
y-1-430

Vậy ta có các cặp số x,y là -4;-1 và 2;-4 và 4;3 và 10;0

11 tháng 8 2016

Ta có: x-6y+2xy=10 <=> x.(1+2y)-6y=10 <=> x.(1+2y)-3.(1+2y)+3=10

<=> (1+2y).(x-3) = 7

Mà x,y thuộc Z nên 1+2y và x-3 là Ư(7)

*1+2y=1; x-3=7 => x=10; y=0

*1+2y=7; x-3=1 => x=4; y=3

*1+2y=-1; x-3=-7 => x=-4; y=-1

*1+2y=-7; x-3=-1 => x=2; y=-4

Vậy (x,y) thuộc {(10;0); (4;3); (-4; -1); (2; -4)}

20 tháng 4 2019

cái này dễ quá aaa

20 tháng 4 2019

dễ thì làm đi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Bạn viết đề cẩn thận bằng công thức toán thì sẽ tăng khả năng nhận được sự giúp đỡ hơn. Viết như thế này nhìn rối mắt cực. 

5 tháng 7 2019

Ta có: xy - 5x + y = 17

=> x(y - 5) + (y - 5) = 12

=>  (x + 1)(y - 5) = 12

=> x + 1; y - 5 \(\in\)Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng : 

x + 11 2 3 4 6 12
y - 5126 4 3 2 1
   x  0 1  2  3 5 11
  y 17 11 9 8 7 6

Vậy ...