cho A= 2016 + 20162 + 20163 +...+201610
chứng minh rằng A chia hết cho 2015
giải giúp mik nhé giải chi tiết vào nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Lê khánh giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Ta có : 1919+6919
= ( 19 + 69 ) ( 1918- 1917.69 + .... + 6919)
= 88 . ( 1918- 1917.69 + .... + 6919)
= 44 . 2 . ( 1918- 1917.69 + .... + 6919) chia hết cho 44
Vậy 1919 + 6919 chia hết cho 44
học tốt
Ta gọi 2016 số đó là A1;A2;A3;...;A2016
Ta xét 2016 số mới là S1=A1;S2=A1+A2;...S2016=A1+A2+A3+...+A2016.Ta lại lấy 2016 số vừa rồi chia cho 10:
+Nếu có một số Si chia hết cho 10[i=1;2;3;4;5;6;7;8;9;10]thì bài toán được chứng minh
+Nếu không có số nào chia hết cho 10 với mọi i thì S1;S2;S3;..;S10 chia cho 10 có các số dư là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.Theo Nguyên lý Dirichlet thì có 2 số có cùng dư khi chia cho 10,giả sử 2 số đó là Sk và Sl[k>l].Khi đó :
Sk-Sl=(Al+1)+(Al+2)+...+Ak .Tổng này chia hêt cho 10(dpcm)
\(a^3+b^3=2\left(c^3-8d^3\right)\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3=2c^3-16d^3\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+d^3=3c^3-15d^3\)
Ta có: \(3c^3-15d^3=3\left(c^3-5d^3\right)⋮3\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3⋮3\)(1)
Ta có: \(a^3-a=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)
\(b^3-b=\left(b-1\right)b\left(b+1\right)⋮3\)
\(c^3-c=\left(c-1\right)c\left(c+1\right)⋮3\)
\(d^3-d=\left(d-1\right)d\left(d+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3-a-b-c-d⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(a+b+c+d⋮3\)
\(7a+2b⋮2021;31a+9b⋮2021\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9\left(7a+2b\right)-2\left(31a+9b\right)⋮2021\\31\left(7a+2b\right)-7\left(31a+9b\right)⋮2021\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a⋮2021\\-b⋮2021\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a⋮2021\\b⋮2021\end{cases}}\) (đpcm)
bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...) hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !
bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !
Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!
k nha !
n + 7 chia hết cho n - 7
n - 7 + 14 chia hết cho n - 7
14 chia hết cho n - 7
n - 7 thuộc Ư(14) = {-14; -7;-2;-1;1;2;7;14}
n - 7 = -14 => n =-7
n - 7 = -7 => n = 0
n - 7 = -2 => n =5
n - 7 = -1 => n = 6
n - 7 = 1 => n = 8
n - 7 = 2 => n = 9
n - 7 = 7 => n = 14
n - 7 = 14 => n = 21
Mà n là số tự nhiên
Vậy n thuộc {0;5;6;8;9;14;21}