Tìm số bị chia, số chia và thương trong phép chia sau:
ab : c = c (dư 8)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
13.
a, Số bị chia là:
( 22-2):(3+1)x 3+2=17
số chia là:
22-17=5
b, Số bị chia là
(72-8):(3+1)x3+8=56
số bị chia là:
72-56=16
c,tích của số bị chia và thương là:
155-12=143
Mà 143 chỉ chia hết cho 1 và 143.số chia ko thể nhỏ hơn số dư nên số chia là 143. Thương là 1
a) Số bị chia là 17 số chia là 5
b)Số bị chia 56 số chia 16
c)Số chia 13 thương 11
d) 100% là đúng kb và !
Thương mới lớn hơn thương cũ:
10 − 8 = 2
Số chia là:
( 8 − 2 ) : 2 = 3
Số chia là:
6 × 3 = 18
Thương mới lớn hơn thương cũ:
10 − 8 = 2
Số chia là:
8 − 2 = 6, 6 : 2 = 3
Số chia là:
6 × 3 = 18
Bài 1:
Tổng số bị chia, số chia nếu không tính số dư là:
210 - 25 = 185
Số bị chia là:
185 : ( 4+1) x 4 + 25 = 173
Số chia là:
210 - 173 = 37
Đ/S: số bị chia: 173
số chia: 37
bai cn lai b lm tuong tu nha!
Làm phần b) cho nà :)))
Số chia là:
(88 - 8) : (9 - 1) = 10
Số bị chia là:
88 + 10 = 98
Đáp số: 10; 98
Bài 1 :
Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :
a : b = 5 ( dư 8 )
=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị
=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83
=> Số chia là : 98 - 83 = 15
Bài 2 :
Theo đầu bài ta có :
86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9
và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )
=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]
=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9
Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9
=> Số chia = 11 , 77
=> Thương tương ứng là 7 , 1
Vậy có 2 phép chia :
86 : 11 = 7 ( dư 9 )
86 : 77 = 1 ( dư 9 )
=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1
Bài 3 :
Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 )
=> x : 15 = 7 ( dư 4 )
=> x - 4 = 15 . 7
=> x - 4 = 105
=> x = 105 + 4
=> x = 109
=> Số chia = 109
Bài 4 :
Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )
=>155 : b = a ( dư 12 )
=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11
Do b > 12 => b = 13 ; a = 11
Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 .
Gọi x là số chia
85 : x dư 8
\(\Rightarrow\left(85-8\right)⋮x\)
\(77⋮x\)
\(x\inƯ\left(77\right)=\left\{1;7;11;77\right\}\)
Vì số sư là 8 nên số chia phải lớn hơn 8
Vậy x = \(\left\{11;77\right\}\)
x = 11
77 : 11 = 7
x = 77
77 : 77 = 1
Gọi x là số chia
\(85:x\) sư 8
\(\Rightarrow\left(85-8\right)⋮x\)
\(77⋮x\)
\(x\inƯ\left(77\right)=\left\{1;7;11;77\right\}\)
Vì số dư là 8 nên số chia lớn hơn 8
\(\Rightarrow x=\left\{11;77\right\}\)
x = 11
\(77:11=7\)
x = 77
\(77:77=1\)
Nếu số dư là số dư lớn nhất có thể thì số chia sẽ là:
8+1=9
Thương là 9 số chia là 9 số dư là 8 thì số bị chia là:
9x9+8=99
ab:c=c(dư 8)= 99:9=9(dư 8)
TÍNH ĐÚNG HỘ MÌNH ĐI