ƯCLN(13;15;17) là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(m=13a,n=13b\)khi đó \(\left(a,b\right)=1,1< a< b\).
\(mn=13a.13b=169ab=2535\Leftrightarrow ab=15=1.15=3.5\)
Vì \(1< a< b,\left(a,b\right)=1\)nên ta chỉ có trường hợp:
\(\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=3.13=39\\b=5.13=65\end{cases}}\)
a,ƯCLN (42,58)=4
b,ƯCLN (156,13)=13
c,ƯCLN (90,150) =5
d,ƯCLN (215,205)=5
e,ƯCLN (85,161) =k có phần tử nào
j,ƯCLN (18,30,42)=6
g,ƯCLN (26,39.48)=k có phần tử nào
chúc bạn học tốt
a) Ta có:
42 = 2.3.7
58 = 2.29
=> ƯCLN ( 42 , 58 ) = 2
b) Ta có:
156 = 2².3.13
13 = 13
=> ƯCLN (156, 13) = 13
c) Ta có:
90 = 2.3².5
150 = 2.3.5²
=> ƯCLN (90, 150) = 2.3.5 = 30
d) Ta có:
215 = 5.43
205 = 5.41
=> ƯCLN (215, 205) = 5
e) Ta có:
85 = 5.17
161 = 7.23
=> Không tìm được ƯCLN (85, 161)
j) Ta có:
18 = 2.3²
30 = 2.3.5
42 = 2.3.7
=> ƯCLN (18, 30, 42) = 2.3 = 6
g) Ta có:
26 = 2.13
39 = 3.13
48 = 2⁴.3
=> Không tìm được ƯCLN (26, 39, 48)
Mong bạn chấm điểm. Chúc bạn học tốt!^^
a) gọi ƯCLN( 3n+13; 3n+14) = d \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+13⋮d\\3n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(3n+14\right)-\left(3n+13\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)
b) \(\)sai đề
vì \(3n+15=3\left(n+5\right)⋮3\); \(6n+9=3\left(2n+3\right)⋮3\)
nên có ƯC( 3n+15; 6n+9)=3
a) Gọi d là ước chung nguyên tố của 3n + 13 và 3n + 14
=> 3n + 13 chia hết cho d ; 3n + 14 chia hết cho d
=> ( 3n+ 14 ) - ( 3n + 13 ) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=>d = 1 ( vì d là ƯCLN )
=> ƯCLN ( 3n + 13, 3n + 14 )
Vậy ƯCLN ( 3n + 13, 3n + 14 ) = 1
( câu b mình thấy sai sai thế nào ấy, bạn xem lại đề nhé )
Vì 13 & 12 là nguyên tố cùng nhau mà nguyên tố cùng nhau luôn có ƯCLN = 1 => ƯCLN ( 13 ; 12 ) = 1
13 và 12 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Mà 2 số nguyên tố cùng nhau luôn có U7CLN(a,b)=1
=>U7CLN(13,12)=1
C1 Ta có
13=13
13=3.5
17=17
=> UCLN (13,15,17)=1
C2
Vì 13,15,17 là 3 số nguyên tố cùng nhau
=>UCLN(13,15,17)=1
k nhé mình làm cả 2 cách lun
13 = 13
15 = 3.5
17= 17
ƯCLN ( 13,15,17) = 1
13, 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên có ước chung lớn nhất là 1 ( 1)
13,15 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên cũng có ước chung là 1 ( 2)
15,17 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên cũng có ước chung là 1 (3)
từ (1)(2)(3) => ƯCLN ( 13,15,17) là 1