K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

 ta có n+3 chia hết cho n+3

nên 2(n+3) chia hết cho n+3

xét hiệu

2n+5- 2(n+2)

= 2n+5 - 2n- 4

= 1

vậy ước chung lớn nhất của n+3 và 2n+5 là 1

vậy 2 số đó nguyên tố cùng nhau

17 tháng 3 2018

Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5.

Ta có n + 3 ⋮⋮ d nên 2(n + 3) ⋮ d hay 2n + 6 ⋮ d

Lại có: 2n + 5 ⋮ d.

Suy ra (2n + 6) - (2n + 5) ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d.

Vậy d = 1.

22 tháng 11 2017

Câu hỏi của đô rê mon - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 11 2017

Gọi ƯCLN(2n+3,4n+3)là d

Ta có : 4(2n+3)-2(4n+3) chia hết cho d hay cho 6

=> ƯCLN=6

6 tháng 11 2016

số a ko thể là ước chung của n+1 và 2n+5

6 tháng 11 2016

ko thể nha bạn

18 tháng 1 2019

Giả sử 4 là ước chung của n + 1 và 2n + 5.

Ta có n + 1 ⋮ 4 nên 2(n + 1) ⋮ 4 hay 2n + 2 ⋮ 4

Lại có: 2n + 5 ⋮ 4.

Suy ra (2n + 5) - (2n + 2) ⋮ 4 ⇒ 3 ⋮ 4, vô lí.

Vậy số 4 không thể là ước chung của n + 1 và 2n + 5.

24 tháng 11 2018

Ta có:

4 E ƯC(n+1;2n+5) <=> 2n+5 chia hết cho 4

mà: 2n+5 lẻ ko thể chia hết cho 4

Vậy 4 ko thể là ước chung của: n+1 và 2n+5

24 tháng 11 2018

Giả sử 4 là ước chung của \(n+1\)và \(2n+5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮4\\2n+5⋮4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3⋮4\)( Vô lý )

\(\Rightarrow\)4 không thể là ước chung của \(n+1\)và \(2n+5\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(a,a+3)$

$\Rightarrow a\vdots d; a+3\vdots d$

$\Rightarrow (a+3)-a\vdots d$

$\Rightarrow 3\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=3$.

Nếu $d=3$ thì $a\vdots 3$.

Nếu $d=1$ thì $a\not\vdots 3$

Vậy $a\vdots 3$ thì $ƯCLN(a,a+3)=3$. Vơ $a\not\vdots 3$ thì $ƯCLN(a,a+3)=1$