K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

Bạn thiếu điều kiện a;b thuộc Z

Ta có :3=1+2=0+3

Với a + b=3 hoặc 

thì a=1;b=2  hoặc a=3;b=0        (hoặc ngược lại)

Với a +b =-3

thì a=-1;b=-2 hoặc a=-3;b=0

nhớ k mk đó

9 tháng 12 2016

có nhiều |a| và |b| lắm

24 tháng 7 2016

a = 2002 x 2002 = ( 2000 + 2 ) x 2002

                      = 2000 x 2002 + 2 x 2002

b = 2000 x 2004 = 2000 x ( 2002 + 2 )

                       =  2000x 2002 + 2 x 2000

ta thấy 2000 x 2002 + 2 x 2002 > 2000 x 2002 + 2 x 2000 nên a > b

24 tháng 7 2016

a=2002x2002

a=(2000+2)x2002

a=2000x2002+2x2002

a=2000x2002+2x(2000+2)

a=2000x2002+2x2000+4

a=2000x(2002+2)+4

a=2000x2004+4

a=b+4

Vậy a lớn hơn b và lớn hơn 4 đơn vị.

14 tháng 11 2016

a)  56 = 2 ^ 3 . 7

    140 = 2 ^ 2 . 5 . 7 

b) UCLN ( 56 , 140 ) = 2 ^ 2 . 5 = 20

c) BCNN ( 56 , 140 ) = 2 ^ 3 . 5 . 7 = 280

Duyệt đi bạn nhé , thanks !

DD
25 tháng 12 2022

Thực hiện phép chia đa thức \(f\left(x\right)\) cho \(g\left(x\right)\) ta được

\(x^4-9x^3+21x^2+x+a=\left(x^2-x-2\right)\left(x^2-8x+15\right)+a+30\)

Do đó dư của phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(g\left(x\right)\) là \(a+30\).

a) Với \(a=-100\) dư của phép chia đa thức \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\) là \(-100+30=-70\).

b) Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(g\left(x\right)\) thì \(a+30=0\Leftrightarrow a=-30\).

11 tháng 5 2022

a) \(x=-\dfrac{3}{5}\times\dfrac{9}{7}=-\dfrac{27}{35}\)

b) \(x\left(0,4-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{15}{4}\)

11 tháng 5 2022

a, \(x=-3,5.\dfrac{9}{7}=-\dfrac{9}{2}\)

b, \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{15}{4}\)

7 tháng 10 2021

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

7 tháng 10 2021

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

19 tháng 2 2016

    a.5=a+16

=>a.4=16 (2 bên cùng bớt đi 1 a)

=>a   =16:4

=>a    =4

19 tháng 2 2016

Có a.15=a+6  (=) a+a+a+a+a=a+16

(=) a+a+a+a=a+16-a

(=)4.a=16

(=)a=16:4

(=)a=4

Vậy a bằng 4