Chứng tỏ rằng các số sau đây là hợp số.
c = 10.10.10 … . .10 + 17 (18 số 10)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 10^8+10^7+7=10000000010000007 có tổng các chữ số chia hết cho 9 =) số đã cho chia hết cho 9 =) là hợp số
Vì 12976 chia hết cho 2, 12976 > 2
=> 12976 là hợp số
15000 chia hết cho 2, 15000 > 2
=> 15000 là hợp số
10^10+8 chia hết cho 2, 10^10 +8 > 2
=> 10^10+8 là hợp số
Vì cả ba số 12976;15000;1010+8 đều có chữ số tận cùng là số chẵn => các số đó chia hết cho 2 và các số 12976;15000;1010+8 đều là các số tự nhiên lớn hơn 2
a)Hiệu sau là số nguyên tố vì:
C1:5.7=35;35-34=1;1x2=2 mà 2 là số nguyên tố nên tổng trên là số nguyên tố
C2:2.5.7-2.34
=2.35-2.34
=70-68
=2 ; 2 là số nguyên tố
Mik chỉ biết caua thôi thông cảm nhé
676767=3.7.13.37.67
10^8+10^7+7=3^2.13.23.41.997
15^5+24^4+13^31= chịu
Vì 12976 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)12976 là hợp số.
Vì 15000 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)15000 là hợp số.
Vi \(10^{10}+8\)là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)\(10^{10}+8\)là hợp số.
Vì 496728 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)496728 là hợp số.
a,
10^8+10^7+7=1..0+1..0+7
=2...0+7
= 2......7
Áp dụng tính chất chia hết cho 9 (cổng tổng tất cả các chữ sô)
2...7=2+7 =9(cộng tổng các chữ số)
Suy ra số sau chia hết cho 9. Vậy nó có hơn 2 ước ngoài 1và chính nó , nó còn chia hết cho 9 nên nó là hợp số
BẠN ƠI, ĐỪNG CHÉP NGUYÊN,NHỜ ANH CHỊ HAY BỐ MẸ TÌNH CÁCH TRÌNH ỔN HƠN NHÉ, MÌNH KO BIẾT TRÌNH BÀY .CHỈ BIẾT NGHĨ RA THÔI
a) Ta có: 108=1000...0(có 8 chữ số 0)
107=1000...0(có 7 chữ số 0)
Mà 108+107+7=1000...0(có 8 chữ số 0)+1000...0(có 7 chữ số 0)+7=11000...07(có 6 chữ số 0)\(⋮\)9
\(\Rightarrow\)11000...07(có 6 chữ số 0) là hợp số
hay 108+107+7 là hợp số
Vậy 108+107+7 là hợp số.
a) abcabc=abc.1000+abc=1001.abc=7.143.abc Suy ra abcabc+7=7.(143.abc+1) chia hết cho 7, suy ra dpcm
b) abcabc=1000.abc+abc=1001.abc=13.77.abc, suy ra abcabc+39=13.(77.abc+3) chia hết cho 13, suy ra dpcm
c) abcabc=1000.abc+abc=1001.abc=11.91.abc; suy ra abcabc+33=11.(91.abc+3) chia hết cho 11; suy ra dpcm.
Bài 2:
29 = 29
⇒ 29.n = 29.n
⇒ 29.n \(\in\) p ⇔ n = 1
Vậy n = 1