K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2019

Đáp án D.

1. Tìm không gian mẫu.

Bạn Hà lấy ngẫu nhiên 2 viên bi có C 6 2  trường hợp.

Bạn Lâm lấy ngẫu nhiên 2 viên bi trong 4 viên còn lại có C 4 2  trường hợp.

Bạn Anh lấy 2 viên bi còn lại có 1 trường hợp.

Vậy n Ω = C 6 2 . C 4 2 = 90 .

2. Gọi A là biến cố “Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu”.

Trường hợp 1: Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu đỏ thì số trường hợp xảy ra là  C 4 2 . C 2 2 .1 = 6   .

Trường hợp 2: Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu xanh thì số trường hợp xảy ra là  C 4 2 . C 2 2 .1 = 6  

Trường hợp 3: Hai viên bi bạn Anh lấy ra có cùng màu vàng thì số trường hợp xảy ra là C 4 2 . C 2 2 .1 = 6 .

⇒ n A = 6.3 = 18 ⇒ P A = n A n Ω = 18 90 = 1 5

P(xanh)=2/5

=>P(đỏ+đen)=3/5

P(đỏ)=3/4*2/5=6/20=3/10

=>P(đen)=3/5-3/10=3/10

a: màu xanh, màu đỏ, màu vàng

b: Ko

c: P=12/60=1/5

d: Màu xanh nhiều hơn

13 tháng 3 2022

có một hộp viên bi xanh 1 viên bi đỏ 1 viên bi vàng và 1 viên bi có kích thước và khối lượng như nhau mỗi lần An lấy một viên bi ra và ghi lại một 1 viên bi sau đó lại bỏ bi vào hộp sau 30 lần liên tiếp lấy bi có 9 lần xuất hiện bi màu đỏ , 10 lần xuất hiện bi màu vàng Tính xác suất trực nghiệm xuất hiện bi màu xanh

17 tháng 12 2018

Đáp án B

24 tháng 7 2019

Gọi A là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ.

Trong hộp có tất cả:  5+ 15 + 35 = 55 viên bi

- Số phần tử của không gian mẫu:  Ω =   C 55 7 .

- A ¯  là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra không có viên bi màu đỏ nào.

=> n A ¯ = C 20 7 .  

Vì A và A ¯  là  hai biến cố đối nên:  n A = Ω − n A ¯ = C 55 7 − C 20 7 .

Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là  P A = C 55 7 − C 20 7 C 55 7 .

Chọn đáp án B.

15 tháng 5 2023

`\Omega_1=C_9 ^1=9`

`\Omega_2=C_13 ^2=78`

`@TH1:`

Gọi `A:`"Lấy từ hộp thứ nhất viên bi trắng."

   `=>A=C_5 ^1=5`

   `=>P(A)=5/9`

Gọi `B:`" Lấy từ hộp thứ hai `2` viên bi trắng."

   `=>B=C_8 ^2=28`

  `=>P(B)=5/9 . 28/78=70/351`

`@TH2:`

Gọi `C:`"Lấy từ hộp thứ nhất viên bi xanh."

    `=>C=C_4 ^1=4`

        `=>P(C)=4/9`

Gọi `D:`" Lấy từ hộp thứ hai `2` viên bi trắng."

    `=>D=C_7 ^2=21`

         `=>P(D)=4/9 . 21/78=14/117`

11 tháng 5 2017

Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp chứa 14 viên bi.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  

Gọi A là biến cố 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu . Để tìm số phần tử của biến cố A ta đi tìm số phần tử của biến cố   tức là 6 viên bi lấy ra không có đủ ba màu như sau:

   Trường hợp 1. Chọn 6 viên bi chỉ có một màu (chỉ chọn được màu vàng).

Do đó trường hợp này có  cách.

   Trường hợp 2. Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và đỏ, có  cách.

Chọn 6 viên bi có đúng hai màu đỏ và vàng, có    cách.

Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và vàng, có   cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố   .

Suy ra số phần tử của biến cố A là

Vậy xác suất cần tính 

Chọn B.