tính :
\(1+2+3+4+....+n\)= 15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha
3
+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2
=>2.(n-2)\(⋮\)n-2
=>2n-4\(⋮\)n-2(1)
+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)
+)Từ (1) và (2)
=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2
=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2
=>5\(⋮\)n-2
=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}
+)Ta có bảng:
n-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
n | 1\(\in\)Z | 3\(\in\)Z | -3\(\in\)Z | 7\(\in\)Z |
Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}
Chúc bn học tốt
a. 5.(–8).( –2).(–3) b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20
=(-5).8.(-2).(-3) ={(-5).2} {4+1}-20
=(-5)(-2)(-3).8 =(-10).5-20=-50-20=-70
=10.(-24)=-240
Bài 1:
\(\Leftrightarrow2^n\cdot\dfrac{9}{2}=9\cdot5^n\)
\(\Leftrightarrow2^n=2\cdot5^n\)
\(\Leftrightarrow2^{n-1}=5^n\)
Bài 2:
a: \(A=\dfrac{2^8+3^8}{2^8}=1+\dfrac{3^8}{2^8}\)
b: \(B=\left(2^{17}+17^2\right)\cdot\left(9^{15}-15^9\right)\cdot\left(16-16\right)=0\)
a; \(\dfrac{3}{11}\) + \(\dfrac{5}{-9}\) + \(\dfrac{4}{11}\) - \(\dfrac{4}{9}\) + \(\dfrac{3}{17}\) + \(\dfrac{15}{11}\)
= (\(\dfrac{3}{11}\) + \(\dfrac{4}{11}\) + \(\dfrac{15}{11}\)) - (\(\dfrac{5}{9}\) + \(\dfrac{4}{9}\)) + \(\dfrac{3}{17}\)
= 2 - 1 + \(\dfrac{3}{17}\)
= 1 + \(\dfrac{3}{17}\)
= \(\dfrac{20}{17}\)
c; N = \(\dfrac{\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{11}}{\dfrac{15}{7}+\dfrac{15}{9}+\dfrac{15}{11}}\)
Phải là - \(\dfrac{5}{7}\) chỗ tử số mới đúng em nhé!
Viết thiếu :
Số các số hạng là
n - 1 + 1 = n (số hạng)
Tổng trên là :
(n + 1) x n : 2 = 15
=> (n + 1) x n = 30 = 6 . 5
Vậy n = 5
Gọi tổng của 1+2+3+4 +.. là x và 1 + 2 + 3 + 4 + ... là tổng của các số tự nhiên liếp tiếp nên n phải là số tự nhiên liên tiếp .
Ta có : 1+2+3+ 4+...+n=15
Mà 1 + 2 + 3 + 4+ 5... <15
Vây : 1+ 2 + 3 + 4 +....= x < 15
Nên : 1 + 2 + 3 + 4=10< 15
=> n = 5 vì nó là số tự nhiên liếp tiếp sau 4 và x + n = 10+ 5 = 15.
Vậy n = 5