Sắp xếp các tiếng sau để tạo thành câu văn có nghĩa:
khóc/ vã/ em/ tiếng/ vừa/ mẹ/ khi/ bé/ cất/ đến/ người/ vội/ bên/ chạy/ nôi
.............................................................................................................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: (4 điểm): Cho đoạn văn sau:
"Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cùng thức dậy gáy te te."
Láy âm đầu : không khi , râm ran .
Láy vần : thung lũng
Láy cả âm lẫn vần : lành lạnh , phành phạch , lanh lảnh , te te .
Câu 2: (4 điểm): Hãy tìm nghĩa của từ "đánh" trong các cụm từ sau:
đánh đàn : dùng tay gẩy nhẹ dây đàn .
đánh tiếng : ko biết
đánh giày : cầm cái bàn chải để quết chất đen lên đôi giày cho nó mới , sáng bóng
đánh cờ : chơi bộ bàn cờ
đánh cá : bắt con vật ở dưới biển gọi chung là cá
đánh chén : ăn
Câu 3: (4 điểm): xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a, Dưới ánh trăng,/ dòng sông // sáng rực lên.
Trạng ngữ / Chủ ngữ // Vị ngữ
b, Khi mẹ về, / cơm nước // đã xong xuôi.
Trạng ngữ / Chủ ngữ // Vị ngữ
c, Đêm ấy, bên bếp lửa hồn,/ cả nhà//ngồi trông nồi bánh, chuyện trò đến sáng.
Trạng ngữ / Chủ ngữ // Vị ngữ
d, Buổi sáng, / núi đồi, thung lũng, làng bản //chìm trong biển mây mù.
Trạng ngữ / chủ ngữ // Vị ngữ
Câu 4: (4 điểm): Đặt dấu phẩy vào những chỗ cần thiết trong các câu sau:
Mùa xuân ,cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Chào mào sáo sậu sáo đen... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau trêu ghẹo nhau trò chuyện ríu rít... Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn.
Câu 5: (9 điểm): Trong bài "Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết:
"Em cu tai ngủ trên lưng mẹ ơi!
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời ..."
Em hiểu thế nào là "Những em bé lớn trên lưng mẹ"? Những cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên?
Câu cuối ko bt
Hk tốt
a, Phép thế: những con người thầm lặng-> bác sĩ
b, Trong cái nhìn của tác giả, khu cách ly đặc biệt hiện lên là nơi ''bình yên lắm''. Điều đó cho em thấy, khu cách ly rất yên bình và là nơi mọi người được chăm sóc bởi ''những con người thầm lặng'', những người sẵn sàng bỏ cả hạnh phúc cá nhân để luôn bên cạnh người bệnh
THAM KHẢO
a)Phép liên kết trong đoạn văn: Phép thế Từ ngữ thể hiện: “Đó là” thế cho những con người thầm lặng”
b)
- Khu cách ly hiện lên như một thế giới chứa đầy sự ân cần chăm sóc của những tấm lòng ấm áp yêu thương. Thế giới của những người anh hùng thầm lặng.
- Nơi đó giúp con người hiểu ra rằng hạnh phúc là được sống trong niềm tin và tình yêu thương
- Điều đó gợi cho em niềm tự hào với truyền thông tương thân tương ái của người dân Việt Nam Đồng thời thêm tin tưởng vào chiến thắng đại dịch Covi.
Bạn tham khảo bài làm này nhé!
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Nhân vật chính trong truyện là ai?
⇒ PTBĐ : Tự sự
⇒ Nhân Vật chính : bé Thánh Gióng
Câu 2: Câu nói đầu tiên của nhân vật chú bé là gì? Chú bé nói câu nói đó trong hoàn cảnh nào?
⇒ " - Mẹ ra mời sứ giả vào đây, con xin thưa chuyện "
⇒ Trong hoàn cảnh còn đang nằm nôi
Câu 3: Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước” .
⇒ Ý nghĩa : cùng nhau đồng lòng đoàn kết chống giặc
Câu 4: Hãy lí giải vì sao hội thi thể thao trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”?
⇒ Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, học sinh, lứa tuổi của Thánh Gióng. Đặt tên như vậy là để tưởng nhớ và noi gương người anh hùng cứu nước nhỏ tuổi.
Mục đích của Hội khỏe Phù Đổng là động viên học sinh rèn luyện sức khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là tự sự.
2. Nội dung chính của đoạn trích: Trong tình thế nguy cấp của đất nước, Thánh Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc.
3. Sứ giả: người có chức vụ, thực hiện một trọng trách nào đó.
xâm phạm: động đến quyền lợi, chủ quyền của đất nước khác.
kinh ngạc: ngạc nhiên đến sửng sốt.
4. Từ ghép: xâm phạm, bờ cõi, lo sợ, sứ giả, tài giỏi, đứa bé, con ngựa, roi sắt, áo giáp, phá tan,kinh ngạc, mừng rỡ.
5. 3 cụm danh từ: người tài giỏi, một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt; 3 cụm động từ: xâm phạm bờ cõi nước ta, tìm người tài giỏi cứu nước, sẽ phá tan lũ giặc.
6. Ý nghĩa của chi tiết tiếng nói đầu đời là tiếng nói đòi đánh giặc cứu nước: thể hiện tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước.
Ý nghĩa của chi tiết đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt, bay về trời: chi tiết này cho thấy đây là người anh hùng vô tư, không màng danh lơi. Chi tiết này thể hiện sự bất tử hóa người anh hùng, thể hiện sự ngưỡng mộ, kính trọng của nhân dân đối với người anh hùng.
Người mẹ vội vã chạy đến bên nôi khi em bé vừa cất tiếng khóc.
Khi em bé vừa cất tiếng khóc người mẹ vội vã chạy đến bên nôi.