gạch chân sự vật nào được nhân hoá và tự nhân hoá sự vật đó trong các câu sau :
Mây vừa mặc áo hồng
Thoắt đã thay áo trắng
Aó vạt dài vạt ngắn
Cứ suốt ngày lang thang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài tập 1
Bài tập 2 Câu a : sử dụng biện pháp so sánh ; câu b : sử dụng cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá ; câu c : sử dụng biện pháp nhân hoá.
a. Chim, cào cào, gió, hạt lúa. Chúng được nhân hóa bằng cách (1) và (2).
b. Rặng phi lao được nhân hóa bằng cách (2) và (3).
c. Chích chòe, khướu, chào mào, cu gáy. Chúng được nhân hóa bằng cách (1) và (2).
Trong bài thơ trên có nhiều sự vật được nhân hoá :
Mây được gọi bằng chị, sấm được gọi bằng ông, trời cũng được gọi bằng ông.
Các sự vật cũng có hành động, ý nghĩa như người : trăng sao biết trốn, đất nóng lòng chờ đợi, đất hả hê uống nước, ông sấm vỗ tay cười, ông trời bật lửa xem lúa trổ bông.
Tác giả coi mưa như một người bạn thân thiết đã từ lâu đi vắng, nay nóng lòng muốn gặp lại nên đã gọi rất thân mật Xuống đi nào, mưa ơi !
a) tre, mây, nồi, chổi
b) miêu tả đồ vật như con người, từ hành động, cách ăn mặc, cử chỉ làm cho bài thơ sinh động hơn
tre-chị, chải tóc
mây-nàng, soi gương
nồi-bác, đồng hát
chổi-bà, lom khom
a)tre,mây,nồi đồng,chổi
b)biến những sự vật đó hoạt động,tính cách như con người
mong bạn luôn học giỏi và xinh đẹp
Mây nha