K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Câu hỏi của Dung Viet Nguyen - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

14 tháng 1 2016

êm ms có lớp 6 thui ạ !

15 tháng 1 2018

Câu hỏi của Dung Viet Nguyen - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

3 tháng 7 2015

a) Ta sẽ dùng cách cm gián tiếp:

     Cho A = 14^13 + 14^12 + .... +14 + 1

=> 14A    = 14^14 + 14^13 +...+14^2 +14

=> 14A - A = (14^14 + 14^13 +...+14^2 +14) - (14^13 + 14^12 + .... +14 + 1)

13A = 14^14 - 1

Vì 13A chia hết cho 13 nên 14^14 - 1 chia hết cho 13 (ĐPCM)

b) Tương tự như vậy: 

 Cho B = 2015^2015 + 2015^2014 + .... +2015 + 1

=> 2015B    = 2015^2016 + 2015^2015 +...+2015^2 +2015

=> 2015B - B = (2015^2016 + 2015^2015 +...+2015^2 +2015) - (2015^2015 + 2015^2014 + .... +2015 + 1)

2014B = 2015^2016 - 1

Vì 2014B chia hết cho 2014 nên 2015^2016 - 1 chia hết cho 2014 (ĐPCM)

5 tháng 7 2015

Bạn học đồng dư rồi đúng ko? ình sẽ giải theo cách đồng dư nhé :

a, 14^14đồng dư 1^14đồng dư 1(mod13) 

Suy ra 14^14 -1 đồng dư 1-1 đồng dư 0 (mod13)   (đpcm)

b, tương tự bạn nhé 2015^2016 đồng dư 1^2016 đồng dư 1 

...........rồi bạn suy ra nhé

 

  

15 tháng 6 2017

Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1

Ta có n(n + 1) ⋮ 2 vì n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

Mà 1 không chia hết cho 2

Do đó n(n + 1) + 1 không chia hết cho 2.

23 tháng 11 2015

S = 2 + 22 + ... + 2150

   = ( 2 + 22 + 23 + 24 + 25 ) + ( 26 + 27 + 28 + 29 + 210 ) + ... + ( 2146 + 2147 + 2148 + 2149 + 2150 ) 

   = 2.(1+2+22+23+24) + 26.(1+2+22+23+24) + ... + 2146(1+2+22+23+24)  

   = 2.31 + 26.31 + ... + 2146.31

   = 31.(2+26+...+2146) chia hết cho 31

18 tháng 1 2018

Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1

Ta có n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng bằng 0, 2, 6. Suy ra n(n + 1) + 1 tận cùng bằng 1, 3, 7 nên n2 + n + 1 không chia hết cho 5.

20 tháng 12 2017

a) Ta có \(S=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2.15+2^5.15+...+2^{97}.15\)

\(=\left(2+2^5+...+2^{97}\right).15\)

Vậy nên \(S⋮15\)

b) Ta thấy \(2+2^5+...+2^{97}=2\left(1+2^4+...+2^{96}\right)⋮2;15⋮5\)

Vậy nên \(S⋮10\) hay chữ số tận cùng của S là 0.

13 tháng 11 2016

a) S = 3 + 32 + ... + 31998

=> S = ( 3 + 32 ) + ... + ( 31997 + 31998 )

=> S = ( 3 + 9 ) + ... + 31996 . ( 3 + 32 )

=> S = 12 + ... + 31996 . 12

=> S = ( 1 + ... + 31996 ) . 12 chia hết cho 12

=> S chia hết cho 12

b) S = 3 + 32 + ... + 31998

=> S = ( 3 + 32 + 33 ) + ... + ( 31996 + 31997 + 31998 )

=> S = 39 + ... + 31995 . ( 3 + 32 + 33 )

=> S = 39 + ... + 31995 . 39

=> S = ( 1 + ... + 31995 ) . 39 chia hết cho 39

=> S chia hết cho 39