những số sau là căn bậc hai của những số nào -1;-2;-3;4;5;6;7;0;11
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án đúng : A
Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a
a) Hàm số \(y = - 3{x^2}\) là hàm số bậc hai.
\(y = - 3.{x^2} + 0.x + 0\)
Hệ số \(a = - 3,b = 0,c = 0\).
b) Hàm số \(y = 2x\left( {{x^2} - 6x + 1} \right)\)\( \Leftrightarrow y = 2{x^3} - 12{x^2} + 2x\) có số mũ cao nhất là 3 nên không là hàm số bậc hai.
c) Hàm số \(y = 4x\left( {2x - 5} \right)\)\( \Leftrightarrow y = 8{x^2} - 20x\) có số mũ cao nhất là 2 nên là hàm số bậc hai.
Hệ số \(a = 8,b = - 20,c = 0\)
a: 12 là căn bậc hai số học của 144
b: -0,36 không là căn bậc hai số học của bất kỳ số thực nào
c: \(\dfrac{2\sqrt{2}}{7}\) là căn bậc hai số học của \(\dfrac{8}{49}\)
\(-1\) : căn bậc hai của \(1\)
\(-2\) : căn bậc hai của \(4\)
\(-3\) : căn bậc hai của \(9\)
\(4\) : căn bậc hai của \(16\)
\(5\) : căn bậc hai của \(25\)
\(6\) : căn bậc hai của \(36\)
\(7\) : căn bậc hai của \(49\)
\(0\) : căn bậc hai của \(0\)
\(11\) căn bậc hai của \(121\)