K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

d)

10 tháng 8 2016

Lê Nguyên Hạo d) s bn

23 tháng 4 2017

D)\(-\sqrt{9}\)

16 tháng 8 2019

a)5

b)2,25

c)0,01

d)9

Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25A. – 1,5 và 1,5          B. 1,25            C. 1,5                         D. – 1,5Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?A. √(A^2 ) = A nếu A < 0         B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *C. √A < √B A < B                  D. A > B√A < √BCâu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2 Câu 4 : Biểu thức   có nghĩa khi:A. x < 3             ...
Đọc tiếp

Câu1 : Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a = 2,25

A. – 1,5 và 1,5          B. 1,25            C. 1,5                         D. – 1,5

Câu 2 : Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. √(A^2 ) = A nếu A < 0         B. √(A^2 ) = A nếu A ≥ 0 *

C. √A < √B A < B                  D. A > B√A < √B

Câu 3 : So sánh hai số 2 và 1 + √2 

Câu 4 : Biểu thức   có nghĩa khi:

A. x < 3                      B. x < 0                      C. x ≥ 0                    D. x ≥ 3 

Câu 5 : Giá trị của biểu thức     là:

A. 12              B. 13                          C. 14                          D. 15

Câu 6 : Tìm các số x không âm thỏa mãn √x ≥ 3

A.x ≥ 9    B. x > 9    C. x < 9    D. √x ≥ 9

Câu 7 : Tìm giá trị của x không âm biết  

A. x = 225                 B. x =-15                  C. x = 25                    D. x = 15

Câu 8 : Rút gọn biểu thức sau  

 

Câu 9 :Tính giá trị biểu thức  

 

1
22 tháng 11 2021

1.C

2.B

3.C

4.D

5.B

6.C

7.A

8.C

9.D

25 tháng 9 2018

Sử dụng bảng căn bậc hai, thử lại các kết quả bằng cách tra bảng căn bậc hai cho các kết quả vừa tìm được.

a: x=2,25

b: x=4,6225

c: x=0,2704

c: x=361/250000

12 tháng 8 2016

a) \(\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4.6,4}=\sqrt{\frac{4}{10}.\frac{64}{10}}=\sqrt{\frac{\left(2.8\right)^2}{10^2}}=\frac{16}{10}=\frac{8}{5}\)

b) \(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}=\sqrt{\frac{27}{10}.5.\frac{15}{10}}=\sqrt{\frac{3^3.5^2.3}{10^2}}=\sqrt{\frac{\left(3^2.5\right)^2}{10^2}}=\frac{45}{10}=\frac{9}{2}\)

12 tháng 8 2016

câu này dễ mà

chỉ cần nhân vào là xong

kiến thức đầu lớp 9 khá dễ đấy

tự mình làm đi nha bạn

31 tháng 3 2017

Ta thấy các số trong căn bậc hai đều lớn hơn 0, áp dụng \(\sqrt{a\cdot b}=\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}\)

a) \(\sqrt{7}\cdot\sqrt{63}=\sqrt{7\cdot63}=21\)

b) \(\sqrt{2,5}\cdot\sqrt{30}\cdot\sqrt{48}=\sqrt{2,5\cdot30\cdot48}=60\)

c) \(\sqrt{0,4}\cdot\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4\cdot6,4}=1,6\)

d) \(\sqrt{2,7}\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{1,5}=\sqrt{2,7\cdot5\cdot1,5}=4,5\)

20 tháng 6 2017

a. \(\sqrt{7}.\sqrt{63}=\sqrt{7.63}=\sqrt{441}=21\)

b.\(\sqrt{2,5}.\sqrt{30}.\sqrt{48}=\sqrt{2,5.30.48}=\sqrt{3600}=60\)

c.\(\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4.6,4}=\sqrt{2,56}=1,6\)

d.\(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}=\sqrt{2,7.5.1,5}=\sqrt{20,25}=4,5\)

23 tháng 4 2017

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.

Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.

Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.

Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5.

23 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.

Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.

Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.

Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5


27 tháng 5 2017

Căn bậc hai. Căn bậc ba

4 tháng 4 2017

a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2.

b) Ta có y = f(x) = x2 nên

f(-8) = (-8)2 = 64; f(-1,3) = (-1,3)2 = 1,69; f(-0,75) = (-0,75)2 = 0,5625; f(1,5) = 1,52 = 2,25.

c) Theo đồ thị ta có:

(0,5)2 ≈ 0,25

(-1,5)2 ≈ 2,25

(2,5)2 ≈ 6,25

d) Theo đồ thị ta có: Điểm trên trục hoành √3 thì có tung độ là y = (√3)2 = 3. Suy ra điểm biểu diễn √3 trên trục hoành bằng 1,7. Tương tự điểm biểu diễn √7 gồm bằng 2,7.