tính hóa trị của kim loại trong RxOy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi công thức hóa học của hợp chất là AxOy
\(\dfrac{PTK_{O_x}}{PTK_{A_xO_y}}=\dfrac{16.y}{A.x+16.y}=\dfrac{27,586}{100}\)
dễ dàng xác định được :
\(A=24.\dfrac{y}{x}\)
phù hợp với x = 3 ; y = 4
\(\rightarrow\) CTHH : A3O4
gọi hóa trị của A là a
\(\rightarrow\) CTHH : AaO||4
theo quy tắc hóa trị ta có :
a . 3 = || . 4
\(\rightarrow\) \(a=\dfrac{VIII}{III}\)
\(\Rightarrow\) a là Fe ( bạn tự chứng minh )
\(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là : Fe3O4
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
cho em hỏi tại sao lại là M2Oy và sao lại có 2M/(2M+16y)= 77.44%
Gọi kim loại lần lượt là A,B
Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y
Ta có PTHH sau:
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)
Suy ra: \(3x+2y=0,34\)
Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)
Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)
Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)
b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL
Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)
Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)
Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)
Vậy m_muối = 16,07g
c) Câu này khá khó
Viết lại PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)
Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)
Thế (2) vào (1)
Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)
Mà \(x=5y\)
Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)
Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)
Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)
Vậy kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)
Xét tất cả các quá trình thì cuối cùng chỉ có C và N thay đổi số oxi hóa. Bảo toàn electron —> 4nCO2 = 3nNO —> nCO2 = 0,045 nCaCO3 = 0,014, bảo toàn C —> nCa(HCO3)2 = 0,0155 Khi đun nước lọc: Ca(HCO3)2 —> CaCO3 + CO2 + H2O —> nCaCO3 = 0,0155 —> mCaCO3 = 1,55
Đấp án B
RxOy, khi tan trong nước tạo ra hai axit kém bền (chỉ tồn tại trong dung dịch), khi tan trong kiềm tạo ion RO42- có màu vàng → Oxit là CrO3.
- CrO3 có tính oxi hóa mạnh
- CrO3 + H2O → H2CrO4
2CrO3 + H2O → H2Cr2O7
Hai axit H2CrO4, H2Cr2O7 không tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách khỏi dung dịch, chúng sẽ bị phân hủy trở lại CrO3.
gọi số mol lần lượt của A và B là x,y mol
A+H2SO4 ---> ASO4+H2
x x x x
2B+3H2SO ---->B2(SO4)3+3H2
y 1,5y y 1
có n H2=8,96/22,4=0,4 mol => x+1,5y=0,4 => N H2SO4=0,4 => m H2SO4=98*0,4=39,2 (g)
có: m hh muối spư=7,8+39,2-2*0,4=46,2 (g) ( theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều ấy)
do: Biết rằng số mol kim loại hóa trị III bằng hai lần số mol kim loại hóa trị II=> y=2x
mà x+1,5y=0,4 => x+1,5*2x=0,4 => x=0,1 mol => y=0,2 mol
do: nguyên tử khối của kim loại hóa trị II bằng 8/9 nguyên tử khối của kim loại hóa trị III.nên có:
A=8/9B
vì:tổng khối lượng của 2kl là 7,8g =>ta có: Ax+By=7,8 (g) (1)
thay x=0,1,y=0,2 mol và A=8/9B vào (1) ta đc:
8/9B*0,1+B*0,2=7,8 => B=27 => A=8/9*27=24
vậy B là Al,A là Mg
Chúc em học tốt!!!
CTHH: RxaOyII
Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.II
=> \(a=\dfrac{y.II}{x}=\dfrac{2y}{x}\)
Vậy hóa trị của R là \(\dfrac{2y}{x}\)
? cho mỗi bằng này thôi á ?