Bài 92:Cho tam giác ABC cân tại A,các đường cao AA',BB',CC' gặp nhau tại H.
a)C/m tam giác AC'B' đồng dạng với tam giác ABC;tam giác HB'C' đồng dạng với tam giác HBC;BB'C đồng dạng với AA'C.
b)Tính B'C' nếu BC=4cm,AB=AC=3cm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: H là trung điểm của BC
nên HB=HC=2,5(cm)
\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\)
\(S=\dfrac{\dfrac{5\sqrt{15}}{2}\cdot5}{2}=\dfrac{25\sqrt{15}}{4}\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC
Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BMNC là hình thang cân
Bài 4:
a) Ta có tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc CAE + góc BAC = 90 độ, tức là EC vuông góc với BC.
b) Vì tam giác ABC vuông cân tại A, nên góc BAC = 45 độ. Vì tam giác ACE vuông cân tại E, nên góc CAE = 45 độ. Từ đó suy ra góc BAE = góc BAC + góc CAE = 45 độ + 45 độ = 90 độ. Do đó, tứ giác ABCE là tứ giác vuông.
Bài 5:
a) Gọi K là giao điểm của đường thẳng AM và BH. Ta cần chứng minh góc BAK = góc CAK.
Vì CM = CA, ta có góc CMA = góc CAM. Vì đường thẳng AM song song với CA, nên góc CMA = góc KAB (do AB cắt đường thẳng AM tại I). Từ đó suy ra góc CAM = góc KAB.
Vì AH là đường cao, nên góc BAH = góc CAH. Từ đó suy ra góc BAK = góc CAK.
Vậy, AM là phân giác của góc BAH.
b) Ta có AB + AC = AB + AH + HC = BH + HC > BC (theo bất đẳng thức tam giác).
Vậy, luôn luôn có AB + AC < AH + BC.
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
BD=CE
góc ABD=góc ACE
=>ΔADB=ΔAEC
=>AB=AC
=>ΔABC cân tại A
b: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên AD vuông góc BC
Xét ΔABC có
AD,CH là đường cao
AD cắt CH tại D
=>D là trực tâm
=>BD vuông góc AC
Tam giác BHI vuông tại H => ^HIB+^B1=900 . Mà ^HIB=^AID (Đối đỉnh) và ^B1=^B2
=> ^AID+^B2=900 (1)
Tam giác BAD vuông tại A => ^ADB+^B2=900 hay ^ADI+^B2=900 (2)
Từ (1) và (2) => ^AID=^ADI (cùng phụ với ^B2) =>Tam giác ADI cân tại A (đpcm)
a) Xét ΔAB'B vuông tại B' và ΔAC'C vuông tại C' có
\(\widehat{BAB'}\) chung
Do đó: ΔAB'B\(\sim\)ΔAC'C(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AB'}{AC'}=\dfrac{AB}{AC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{AB'}{AC'}=1\)
Suy ra: AB'=AC'
Ta có: AC'=AB'
AB=AC
Do đó: \(\dfrac{AC'}{AB}=\dfrac{AB'}{AC}\)
Xét ΔAC'B' và ΔABC có
\(\dfrac{AC'}{AB}=\dfrac{AB'}{AC}\)(cmt)
\(\widehat{C'AB'}\) chung
Do đó: ΔAC'B'\(\sim\)ΔABC(c-g-c)