Trong phòng thí nghiệm , điều chế oxi = cách nung nóng KMnO4 , KClO3 . Nếu đem các chất nung nóng cs cùng khối lượng thì chất nào sinh ra nhiều oxi hơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\dfrac{a}{158}.............................\dfrac{a}{79}\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{a}{122.5}............\dfrac{3a}{245}\)
\(TC:\)
\(\dfrac{a}{79}>\dfrac{3a}{245}\)
=> Lượng Cl2 điều chế từ KMnO4 lớn nhất.
\(Coi\ n_{O_2} = 1(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2(mol) \\ m_{KMnO_4} = 2.158 =316(gam)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{2}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}.122,5 = 81,6(gam)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4} > m_{KClO_3}(316<81,6)\)
-thu oxi có 2 loại
-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk
-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước
2
cùng 1 lượng oxi
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3-to>2KClO3+3O2
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)
thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK
gọi nO2 là x
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2x x
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.
a)\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(m\right)\)
\(PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
tỉ lệ :2 2 3
số mol :0,3 0,3 0,5
\(m_{KClO_3}=0,3.122,5=36,75\left(g\right)\)
b)\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
tỉ lệ :2 1 1 1
số mol :1 0,5 0,5 0,5
\(m_{KMnO_{\text{4}}}=1.158=158\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng khí oxi thu được là:
m O 2 = 24,5 – 13,45 = 11,05(g)
Khối lượng thực tế oxi thu được: m O 2 = (11,05 x 80)/100 = 8,84 (g)
\(a.\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{3.675}{122.5}=0.03\left(mol\right)\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(0.03........................0.045\)
\(V_{O_2}=0.045\cdot22.4=1.008\left(l\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{0.5\cdot2}{3}=\dfrac{1}{3}mol\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}\cdot122.5=40.83\left(g\right)\)
$a)2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2$
$b) n_{KClO_3} = \dfrac{73,5}{122,5} = 0,6(mol)$
$n_{KCl} = n_{KClO_3} = 0,6(mol)$
$m_{KCl} = 0,6.74,5 = 44,7(gam)$
$c) n_{O_2} = \dfrac{3}{2}n_{KClO_3} = 0,9(mol)$
$V_{O_2} = 0,9.22,4 = 20,16(lít)$
Giả sử các chất đều có khối lượng 1 gam
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{158}\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
\(\dfrac{1}{158}\)------------------------------->\(\dfrac{1}{316}\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{1}{122,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 (2)
\(\dfrac{1}{122,5}\)------------->\(\dfrac{3}{245}\)
Có \(\dfrac{1}{316}< \dfrac{3}{245}\Rightarrow n_{O_2\left(1\right)}< n_{O_2\left(2\right)}\)
=> KClO3 sinh ra nhiều O2 hơn