một miếng kim loại có khối lương 0.18 kg được nung nóng đến 240°c rồi thả vào một chậu chứa 0.57 kg nước ở 24°c. khi có sự cân bằng nhiệt nước nóng đến 30°c. Cho rằng chỏ có sự trao dổi nhiêt giưa nước và mieng kim loai a) tinh nhiệt lượng nước thu vào. cho nhiêt dung riêng cua nước là 4200J/kgK b) tính nhiệt dung rieng cua kim loại và cho biết do là kim loại gi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng nước thu là
\(Q_{tỏa}=0,44.4200\left(27-20\right)=12936J\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow12936=0,2c\left(100-27\right)\\ \Rightarrow c=886J/Kg.K\\ \Rightarrow Al\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m\cdot c\cdot\Delta t=0,57\cdot4200\cdot\left(30-24\right)=14364J\)
Cân bằng nhiệt:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}=14364J\)
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra là:
\(Q_{tỏa}=m_{kl}\cdot c_{kl}\cdot\left(t_1-t\right)=0,18\cdot c_{kl}\cdot\left(240-30\right)=14364\)
\(\Rightarrow c_{kl}=380\)J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng kim loại là 380J/kg.K
a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:
Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(150 - 30) = 52800J
b) Nhiệt độ của nước nóng tăng thêm:
Qthu = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(30 - t2) = 189000 - 6300t
Áp dụng ptcbn:
Qthu = Qtỏa
<=> 52800 = 189000 - 6300t
<=> 6300t = 136200
=> t2 = 21,60C
Nhiệt độ cuối cùng khi cả ấm có sự cân bằng nhiệt là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)\\ \Leftrightarrow0,5.880.\left(t-25\right)+2,5.4200\left(t-25\right)=1,5.460.\left(115-t\right)\\ \Leftrightarrow440t-11000+10500t-262500=79350-690t\\ \Leftrightarrow t\approx30,34^0C\)
a/ nhiệt lượng do khối nhôm tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,6.880.\left(90-30\right)=31680J\)
b/ khối lượng nước trong chậu là:
Theo ptcb nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,6.880.\left(90-30\right)=m_2.4200.\left(30-25\right)\\ \Leftrightarrow31680=21000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx1,5kg\)
\(m_1=0,6kg\)
\(t=90^oC;t_1=30^oC\)\(;t_2=25^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(a,Q_1=?J\)
\(b,m_2=?kg\)
=================================
\(a,\) Nhiệt lượng do khối nhôm tỏa ra là :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=m.c.\left(t-t_1\right)=0,6.880.\left(90-30\right)=31680\left(J\right)\)
\(b,\) Nhiệt lượng do nước thu vào :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=m_2.4200.\left(30-25\right)\)\(=21000m_2\)
Ta có : \(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow31680=21000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2\approx1,5\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng đồng toả ra
\(Q_{toả}=5.380\left(100-30\right)=133000J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}=133000J\)
Nước nóng thêm số độ là
\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=\dfrac{133000}{3,5.42002}=9^o\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1+m_2c_2\Delta t=m_3c_3\Delta t\\ 0,5.880+4.4200\left(80-20\right)=m_{Fe}.460\left(150-80\right)\)
Giải phương trình trên ta đc
\(\Rightarrow m_{Fe}=32,12\)
Tóm tắt:
m1 = 0,18kg
t1 = 2400C
m2 = 0,57kg
t2 = 240C
t = 300C
c = 4200J/kg.K
a. Qthu = ?
b. c' = ?
Giải:
a. Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m2.c.(t - t2) = 0,57.4200.(30 - 24) = 14364J
b. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
<=> m2c.(t - t2) = m1.c'.(t1 - t)
<=> 14364 = 0,18.c'.(240 - 30)
=> c' = 380J/kg.K
Vậy nhiệt lượng của kim loại 380J/kg.K là kim loại đồng