K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2022

B

8 tháng 6 2022

b nha

12 tháng 4 2018

Chọn A

Ta có lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật số lần: 2000:500 = 4 (lần)

Vậy chiều dài l phải lớn hơn độ cao h là 4 lần: l ≥ 4.1,2 = 4,8(m)

28 tháng 12 2015

leuleu

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 12 2015

Chiều dài mặt phẳng nghiêng là S, thì: \(S:1,2 \geq 2000:500 \Rightarrow S \geq 4,8m\)

Chọn A

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 11 2015

Gọi biên độ của bụng sóng là: A

Bước sóng: \(\lambda=4.AB=4.18=72cm\)

M cách A là: AM = 18 - 12 = 6cm (hoặc lấy 18 + 12 = 30 cm vẫn được, hai trường hợp như nhau)

Biên độ của M được tính theo công thức: \(A_M=A\sin\frac{2\pi d}{\lambda}=A\sin\frac{2\pi.6}{72}=\frac{A}{2}\)

\(v_{Mmax}=\omega.A_M=\frac{\omega A}{2}=\frac{v_{Bmax}}{2}\)

Ta có

vB vBmax vBmax 2 30 30

Thời gian để độ lớn vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M là: \(\frac{4.30}{360}T=\frac{T}{3}=0,1\)

\(\Rightarrow T=0,3s\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\frac{\lambda}{T}=\frac{72}{0,3}=240\)cm/s = 2,4m/s

Chọn D.

6 tháng 2 2017

B cách M 12cm ==> M cách A 6cm và \lambda/4=18 == \lambda=72cm
Biên độ M: aM=Abung.sin(2\pi.MA/\lambda)=Abung/2
==> vận tốc cực đại tại M : v_{Mmax}=Abung.\omega/2
vận tốc cực đại tại B: v_{Bmax}=Abung.\omega == v_{Mmax}=v_{Bmax}/2
Dùng vecto quay ta tính được : T/6=0,05 == T=0,3s == v=\lambda/T=240cm/s=2,4m/s

a: Đặt BH=x, CH=y

Theo đề, ta có: xy=4,82=23,04 và x+y=10

=>x và y là hai nghiệm của pt là:

\(x^2-10x+23.04=0\)

=>x=3,6 hoặc x=6,4

=>(BH;CH)=(3,6;6,4) hoặc(BH;CH)=(6,4;3,6)

TH1: BH=3,6cm; CH=6,4cm

\(AH=\sqrt{3.6\cdot6.4}=4.8\left(cm\right)\)

AM=BC/2=5cm

\(AB=\sqrt{3.6\cdot10}=6\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6.4\cdot10}=8\left(cm\right)\)

TH2: 

CH=3,6cm; BH=6,4cm

\(AH=\sqrt{3.6\cdot6.4}=4.8\left(cm\right)\)

AM=BC/2=5cm

\(AC=\sqrt{3.6\cdot10}=6\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{6.4\cdot10}=8\left(cm\right)\)

b: Đặt BH=a; CH=b

Theo đề, ta có: ab=144 và a+b=25

=>a,b là các nghiệm của pt là:

\(x^2-25x+144=0\)

=>x=9 hoặc x=16

TH1: BH=9cm; CH=16cm

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

AM=BC/2=25/2=12,5(cm)

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

TH2:CH=9cm; BH=16cm

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

AM=BC/2=25/2=12,5(cm)

\(AC=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

 

a: Đặt BH=x, CH=y

Theo đề, ta có: xy=4,82=23,04 và x+y=10

=>x và y là hai nghiệm của pt là:

\(x^2-10x+23.04=0\)

=>x=3,6 hoặc x=6,4

=>(BH;CH)=(3,6;6,4) hoặc(BH;CH)=(6,4;3,6)

TH1: BH=3,6cm; CH=6,4cm

\(AH=\sqrt{3.6\cdot6.4}=4.8\left(cm\right)\)

AM=BC/2=5cm

\(AB=\sqrt{3.6\cdot10}=6\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{6.4\cdot10}=8\left(cm\right)\)

TH2: 

CH=3,6cm; BH=6,4cm

\(AH=\sqrt{3.6\cdot6.4}=4.8\left(cm\right)\)

AM=BC/2=5cm

\(AC=\sqrt{3.6\cdot10}=6\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{6.4\cdot10}=8\left(cm\right)\)

b: Đặt BH=a; CH=b

Theo đề, ta có: ab=144 và a+b=25

=>a,b là các nghiệm của pt là:

\(x^2-25x+144=0\)

=>x=9 hoặc x=16

TH1: BH=9cm; CH=16cm

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

AM=BC/2=25/2=12,5(cm)

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

TH2:CH=9cm; BH=16cm

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

AM=BC/2=25/2=12,5(cm)

\(AC=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\)

 

c) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)

a) Ta có: \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=100)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH là cạnh chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)(cmt)

Do đó: ΔAMH=ΔANH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒AM=AN(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBMH và ΔCNH có

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH(cạnh huyền-góc nhọn)

d) Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AMN}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên MN//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

e)

*Tính AB

Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{12cm}{2}=6cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

hay \(AB^2=6^2+8^2=100\)

\(AB=\sqrt{100}=10cm\)

Vậy: AB=10cm

8 tháng 4 2020

Thank you ^-^

24 tháng 11 2021

A

24 tháng 11 2021

C

28 tháng 12 2020

D 4,8 cm

Cách làm là

Xét tam gíac vuông có

\(6^2\)+\(8^2\)= 36+ 64= 100=\(10^2\)( Định lí pytago)

Ta có diện tích tam giác vuông là

6 x 8= đg cao x 10(cạnh huyền)

48 \(cm^2\)   = đg cao x 10

48 : 10= đg cao

4,8      = đg cao

Vậy đg cao là 4,8 cm

Like nha bnok

7 tháng 5 2023

Cách làm là

Xét tam gíac vuông có

6262+8282= 36+ 64= 100=102102( Định lí pytago)

Ta có diện tích tam giác vuông là

6 x 8= đg cao x 10(cạnh huyền)

48 cm2��2   = đg cao x 10

48 : 10= đg cao

4,8      = đg cao

Vậy đg cao là 4,8 cm