K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2022

Xét ptr hoành độ của `(P)` và `(d)` có:

     `-x^2=-2x-3m+1`

`<=>x^2-2x-3m+1=0`  `(1)`

`(P)` cắt `(d)` tại `2` hoành độ `x_1,x_2<=>` Ptr `(1)` có nghiệm

   `<=>\Delta' >= 0`

   `<=>(-1)^2-(-3m+1) >= 0`

   `<=>1+3m-1 >= 0<=>m >= 0`

`=>` Áp dụng Viét có:`{(x_1+x_2=[-b]/a=2),(x_1.x_3=-c/a=-3m+1):}`

Ta có:`(x_1+1)(x_2+1)=1`

`<=>x_1.x_2+x_1+x_2+1=1`

`<=>-3m+1+2=0`

`<=>-3m=-3<=>m=0` (t/m)

30 tháng 5 2022

https://hoidap247.com/cau-hoi/4629410

xóa hộ câu trl này của tui vs

Link sao chép lại : https://hoidap247.com/cau-hoi/4629316

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(m-1\right)x-m=0\)

\(\text{Δ}=\left(m-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=\left(m+1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=2\\x_1+x_2=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=m+1\\x_1-x_2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}\\x_2=\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{1}{2}m-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1x_2=-m\)

\(\Leftrightarrow-m=\left(\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1}{2}m-\dfrac{3}{2}\right)\)

Đến đây bạn chỉ cần giải phương trình bậc hai là xong

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

5 tháng 5 2023

a, Hoành độ giao điểm của d và P là:

x2 = 2mx -m +1 <=> x-2mx +m-1

đenta = 4m2-4.(m-1) = 4m2-4m+4 = (2m)2-2.2m +1 +3=(2m-1)2+3

=> đenta >= 3

Vậy không có giá trị m để P tiếp xúc với d

b,Áp dụng định lí Vi-ét:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m\\x1.x2=m-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: x12.x2 + mx2=x2

<=> x12.x2+mx2-x2=0 <=> x12.x2 + x2(m-1)=0

<=> x12.x2+x2(x1.x2)=0 <=>x12.x2+x22.x1=0

<=>x1.x2.(x1+x2)=0 <=> (m-1).2m=0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=0\end{matrix}\right.\)  

Vậy m \(\in\) \(\left\{1;0\right\}\)