\(_{x1}\),...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-\left(m-1\right)x-m=0\)

\(\text{Δ}=\left(m-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-m\right)=\left(m+1\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1-x_2=2\\x_1+x_2=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1=m+1\\x_1-x_2=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}\\x_2=\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{1}{2}m-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1x_2=-m\)

\(\Leftrightarrow-m=\left(\dfrac{1}{2}m+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1}{2}m-\dfrac{3}{2}\right)\)

Đến đây bạn chỉ cần giải phương trình bậc hai là xong

21 tháng 12 2021

a, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) thỏa mãn pt 

\(x^2=2x-m\Leftrightarrow x^2-2x+m=0\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi \(\Delta'=1-m>0\Leftrightarrow m< 1\)

Vậy với m < 1 thì (P) cắt (d) tại 2 điểm pb 

b, Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{cases}}\)

Ta có : \(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}=2\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2x_2^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}=2\)Thay vào ta có : 

\(\Leftrightarrow\frac{4-2m}{m^2}=2\Leftrightarrow4-2m=2m^2\Leftrightarrow2m^2+2m-4=0\)

mà a + b + c = 0 => 2 + 2 - 4 = 0 

vậy pt có 2 nghiệm 

\(m_1=1\left(ktm\right);m_2=-2\left(tm\right)\)

20 tháng 12 2021

one cộng one bằng two

two cộng one bằng three ok

4 tháng 4 2021

Xét pt tọa độ giao điểm:

X²=(m+4)x-2m-5

<=> -x²+(m+4)x-2m-5

a=-1.   b= m+4.  c=2m-5

Để pt có 2 No pb =>∆>0

=> (m+4)²-4×(-1)×2m-5>0

=> m² +2×m×4+16 +8m-20>0

=> m²+9m -2>0

=> x<-9 và x>0

 

 

30 tháng 1 2019

Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình

\(x^2=\left(2m-1\right)x-2m+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2m-1\right)x+2m-1=0\)(1)

  Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì pt (1) phải có 2 nghiệm phân biệt

Tức là \(\Delta>0\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(2m-1\right)>0\) 

                        \(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)\left(2m-5\right)>0\)

                         \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m< \frac{1}{2}\\m>\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Theo hệ thức Vi-ét có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=2m-1\end{cases}}\)

Vì \(x_1< \frac{3}{2}< x_2\)

\(\Rightarrow\left(x_1-\frac{3}{2}\right)\left(x_2-\frac{3}{2}\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2-\frac{3}{2}\left(x_1+x_2\right)+\frac{9}{4}< 0\)

\(\Leftrightarrow2m-1-\frac{3}{2}\left(2m-1\right)+\frac{9}{4}< 0\)

\(\Leftrightarrow2m-1-3m+\frac{3}{2}+\frac{9}{4}< 0\)

\(\Leftrightarrow-m< -\frac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow m>\frac{11}{4}\)

9 tháng 6 2020

Đây bạn nhé

9 tháng 6 2020

Sao ko đăng đc ảnh lên nhỉ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2019

Lời giải:

a)

Xét PT hoành độ giao điểm:
\(-x^2-(mx-1)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+mx-1=0(*) \)

Ta thấy \(\Delta_{(*)}=m^2+4>0, \forall m\in\mathbb{R}\). Do đó PT $(*)$ luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$, hay (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi $m$.

b) Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-m\\ x_1x_2=-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:
\(x_1^2x_2+x_2^2x_1-x_1x_2=9\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2(x_1+x_2)-x_1x_2=9\)

\(\Leftrightarrow (-1)(-m)-(-1)=9\)

\(\Leftrightarrow m+1=9\Leftrightarrow m=8\) (thỏa mãn)

Vậy $m=8$ thì điều kiện đb được thỏa mãn.