K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

A B C H M P Q

8 tháng 11 2016

a) AH cắt PQ tại K

Dễ dàng chứng minh PQ là đường trung trực của tam giác ABC.

=>PQ//BC(t/c).

Mà AH vuông góc với BC.

=>AH vuông góc với PQ.(1)

Dễ dàng chứng minh AK=KH(2)

Từ (1)(2)=>PQ là đường trung trực của AH.

b) BCQP là hình thang do BC//QP(cmt).

Nối P với M, Q với H.

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

HQ là trung tuyến(gt)

AQ=QB(gt)

=>HQ=AQ=QB.(3)

Dễ dàng chứng minh PM là đường trung bình.

=>PM=1/2AB. Mà AQ=QB=1/2AB.=>PM=AQ=QB.(4)

Từ (3)(4)=>PM=HQ.

Xét tứ giác PHMQ co:

PQ//HM(PQ//BC(cmt))

PM=HQ(cmt)

Vậy PHMQ là hình thang cân.

a) Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: PN//BC và \(PN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay QN//HM; PN//HM

Xét tứ giác MNQH có QN//HM(cmt)

nên MNQH là hình thang có hai đáy là QN và HM(Định nghĩa hình thang)

Hình thang MNQH(QN//HM) có \(\widehat{QHM}=90^0\)(gt)

nên MNQH là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)

b) Xét ΔABC có

P là trung điểm của AB(gt)

M là trung điểm của BC(gt)

Do đó: PM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: PM//AC và \(PM=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H(Gt)

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC(N là trung điểm của AC)

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có PN//HM(cmt)

nên MNPH là hình thang có hai đáy là PN và HM(Định nghĩa hình thang)

Hình thang MNPH có MP=HN(cmt)

nên MHPH là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

a) Xét ΔABC có

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(AM=AN;AB=AC\right)\)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BMNC có MN//BC(gt)

nên BMNC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BMNC(MN//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BMNC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

b) Xét tứ giác AKCH có 

N là trung điểm của đường chéo HK(gt)

N là trung điểm của đường chéo AC(Gt)

Do đó: AKCH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Ta có: AHCK là hình bình hành(cmt)

nên AK//HC và AK=HC(1)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AK//BH và AK=BH

Xét tứ giác AKHB có 

AK//BH(cmt)

AK=BH(cmt)

Do đó: AKHB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

29 tháng 7 2018

A B C M P Q H N

a) Gọi \(QP\bigcap AH ={N}\)

Xét \(\Delta ABC\)có Q là tđ của AB; P là trung điểm AC

=> QP là đường TB của \(\Delta ABC\)

=> QP//BC hay QN//BH \(\left(N\in QP;H\in BC\right)\)

Tao có: \(\hept{\begin{cases}QP//BC\\AH\perp BC\end{cases}\Rightarrow QP\perp AH}\)(1)

Xét \(\Delta AHB\)có Q là tđ của AC; \(QN//BH \)\(N\in AH\)

  =>  N là trung điểm AH  (2)

Từ (1); (2) => đpcm

b) Ta có HM // QP (BC//QP; \(H,M \in BC \))

=> MPQH là hình thang       (3)

Xét \(\Delta ABC\)có Q là tđ AB; M là tđ BC

=> QM là đường trung bình

=>QM= \( 1\over 2\) AC       (4)

Xét \(\Delta AHC\)vương tại H có HP là đường trung tuyến của AC

=> HP = \( 1\over 2\) AC      (5)

Từ (4) (5) => QM=HP    (6)

Từ (3) (6) => đpcm

24 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//BC

24 tháng 12 2021

còn những câu sau thì s ạ?