Xác định trạng ngữ ,chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:” ngoài cánh đồng, đàn trâu thung thăng gặm cỏ”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì?
“Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi”
a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
b. Dẫn lời nói trực tiếp.
c. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ trong câu.
Trạng ngữ: Rồi đột nhiên
Chủ ngữ: chú chuồn chuồn nước
Vị ngữ: tung cánh bay vọt lên
Rồi đột nhiên,// chú chuồn chuồn nước// tung cánh bay vọt lên.
TN CN VN
nhớ tick nha
T3T
A) Con ve
B)em cùng các bạn
C)Những chú trâu
a ) con ve
b ) em cùng các bạn
c) những chú trâu
văn thì viết lâu lắm
HT
Trạng ngữ là: ở ngoài bãi cỏ,ngày ngày
Chủ ngữ là:chúng tôi
Vị ngữ là: vẫn ra đó thăm đàn dê co của bác Tư
đúng thì k nha
Trạng ngữ:Ở ngoài bãi cỏ,ngày ngày.
Chủ ngữ:chúng tôi.
Vị ngữ:vẫn ra đó thăm đàn dê con của bác Tư.
a. Mùa xuân => Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian
b. Dưới chân đê => Trạng ngữ bổ sung thông tin về nơi chốn
c. Tháng Ba => Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian
d. Trước nhà => Trạng ngữ bổ sung thông tin về nơi chốn
Trạng ngữ là: ngoài cánh đồng,
Chủ ngữ là: đàn trâu
Vị ngữ là: thung thăng gặm cỏ
TN: Ngoài cánh đồng
CN: Đàn trâu
VN: thung thăng gặm cỏ