chứng tỏ rằng
a,34.2+1+2 chia hết cho 5(n thuộc N)
b,92.n+1+1 chia hết cho 10 (n thuộc N)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) TH1 : n chẵn => n + 10 chia hết 2
TH2 : n lẻ => n + 5 chẵn => chia hết 2
b) Do là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chia hết 2 và 1 số chia hết 3
c) Do n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => Chia hết 2
TH1 : n = 3k => chia hết 3
TH2 : n = 3k +1 => 2n +1 = 6k + 2 +1 = 6k +3 chia hết 3
TH3 : n = 3k + 2 => n + 1 = 3k + 3 chia hết 3
=> ĐPCM
a ) Ta có 2 trường hợp :
TH1 : n là lẻ
Nếu n là lẻ thì ( n + 15 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2
TH2 : n là chẵn
Nếu n là chẵn thì ( n + 10 ) là chẵn chia hết cho 2 . Vậy ( n + 10 ) x ( n + 15 ) chia hết cho 2
b ) Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoăc số nguyên ) liên tiếp nên trong ba số đó chắc chắn có một số chẵn nên n( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 2
Ta có n , n + 1 , n + 2 là ba số tự nhiên ( hoặc số nguyên ) liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là là 0 , 1 , 2 nên n( + 1) ( n + 2 ) chia hết cho 3
c ) n( n + 1 ) ( 2n + 1 ) = n ( n + 1 ) ( n + 2 + n - 1 ) = n( n + 1 ) ( n + 2 ) + ( n - 1 ) ( n + 1 ) n
Ba số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 2 , chia hết cho 3
bạn bấm vào dòng chữ xanh này nhé
Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
1)
a)251-1
=(23)17-1\(⋮\)23-1=7
Vậy 251-1\(⋮\)7
b)270+370
=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13
Vậy 270+370\(⋮\)13
c)1719+1917
=(BS18-1)19+(BS18+1)17
=BS18-1+BS18+1
=BS18\(⋮\)18
d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7
Vậy 3663-1\(⋮\)7
3663-1
=3663+1-2
=BS37-2\(⋮̸\)37
Vậy 3663-1\(⋮̸\)37
e)24n-1
=(24)n-1\(⋮\)24-1=15
Vậy 24n-1\(⋮\)15
b, Vì 9^n với n bất kì đc số tận cùng =9
=>9^2n+1+1=...9+1=...0
Có tận cùng =0 suy ra 9^2n+1+1 chi hết cho 10(đpcm)