K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2016

Gọi độ dài các cạnh của tam giác a , b , c

Ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a + b + c = 22

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

=> a = 2 . 2 = 4

     b = 2 . 4 = 8

     c = 2 . 5 = 10

Vậy độ dài các cạnh tam giác lần lượt là : 4 cm , 8 cm , 10 cm

2 tháng 8 2018

4cm

8cm

10cm

học tốt

Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{22}{11}=2\)

Do đó: a=4; b=8; c=10

8 tháng 9 2021

Gọi 3 cạnh 1 tam giác lần lượt là x,y,z

cách cạnh tam giác tỉ lệ với 2,4,5

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{2+4+5}=\dfrac{22}{11}=2\)

→x=4;y=8;z=10

27 tháng 9 2018

gọi độ dài của 3 cạnh lần lượt là a; b; c (cm; a, b, c > 0)

ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{22}{11}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\cdot2=4\\b=2\cdot4=8\\c=2\cdot5=10\end{cases}}\)

27 tháng 9 2018

Gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là x,y,z. Theo đề bài,ta có: 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và \(x+y+z=22\)

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2.2=4\\y=2.4=8\\z=2.5=10\end{cases}}\)

1 tháng 11 2015

1) bạn sai đề rồi phải tỉ lệ với 2;4;5 cơ mik làm rồi hjhj

gọi độ dài các cạnh đó lần lượt là a;b;c

=>a/2=b/4=c/5

áp dug t/c dãy t/s = nhua ta có:

a/2=b/4=c/5=a+b+c/2+4+5=22/11=2

=>a/2=2=>a=4

=>b/4=2=>b=8

=>c/5=2=>c=10

 

a: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/4=b/5=c/7 và a+b+c-2a=2

Áp dụng tính chất của DTBSN, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c-2a}{4+5+7-2\cdot4}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

=>a=1; b=5/4; c=7/4

b: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có:

a/2=b/4=c/5

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta đc:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{33}{11}=3\)

=>a=6; b=12; c=15

6 tháng 11 2017

Gọi x , y , z lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác  (cm) ( x , y , z > 0 )        

Chu vi của tam giác là 36 cm nên x + y + z = 36         

Vì các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3 , 4 , 5 nên  x/3 =y/4 = z/5  

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

2015-10-17_104935 

Suy ra : x = 3 . 3 = 9 (TM)            

y = 4 . 3 = 12 (TM)                    

z = 5 . 3 = 15 (TM)                   

Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là : 9cm , 12cm , 15cm .   

22 tháng 5 2017

Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z (cm)

Theo đề bài ta có x + y + z = 36 và

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án B

30 tháng 10 2016

Gọi a, b, c lần lượt là các cạnh của tam giác ấy (a, b, c \(\in\) N*)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

=> \(\frac{a}{3}=\)2 \(\Rightarrow\) a=2.3=6

=> \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\)

=> \(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\)

Vậy các cạnh của tam giác lần lượt bằng 6 cm ,8 cm ,10 cm

31 tháng 10 2016

Giải:
Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c \(\left(a,b,c>0\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 24

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

+) \(\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=6\)

+) \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\)

+) \(\frac{c}{5}=2\Rightarrow10\)

Vậy ba cạnh của tam giac lần lượt là 6, 8, 10

18 tháng 11 2021

Bài 1:

Gọi độ dài 3 cạnh tam giác là a,b,c (a,b,c>0; a,b,c<22)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{22}{11}=2\)

\(\dfrac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\\ \dfrac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\\ \dfrac{c}{5}=2\Rightarrow c=10\)

Bài 2:

Gọi số học sinh của lớp 7/1 và lớp 7/2 lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\dfrac{a}{8}=5\Rightarrow a=40\\ \dfrac{b}{9}=5\Rightarrow b=45\)

19 tháng 1 2022

Tham khảo?

Nhìn là biết.......:)