K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)

\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)

b: Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)

d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)

a. C(x)=x^3+3x^2x+6C(x)=x3+3x2−x+6

D(x)=x^32x^2+2x6D(x)=−x3−2x2+2x−6

b. Bậc của C(x) là 3

Hệ số tự do của D(x) là -6

c. C(2)=8+342+6=202+6=24C(2)=8+3⋅4−2+6=20−2+6=24

d. C(x)+D(x)=x2+x

a: P(x)=6x^3-4x^2+4x-2

Q(x)=-5x^3-10x^2+6x+11

M(x)=x^3-14x^2+10x+9

b: \(C\left(x\right)=7x^4-4x^3-6x+9+3x^4-7x^3-5x^2-9x+12\)

=10x^4-11x^3-5x^2-15x+21

 

10 tháng 4 2020

dsssws

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Gửi c!

loading...

loading...

loading...

27 tháng 6 2023

Bài 1: 

a) \(3x^2\left(2x^3-x+5\right)-6x^5-3x^3+10x^2\)

\(=6x^5-3x^3+10x^2-6x^5-3x^3+10x^2\)

\(=10x^2+10x^2\)

\(=20x^2\)

b) \(-2x\left(x^3-3x^2-x+11\right)-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)

\(=-2x^4+6x^3+2x^2-22x-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)

\(=-4x^4+9x^3+4x^2-44x\)

24 tháng 6 2021

a)\(f\left(x\right)=2x^2-x-3+5=\left(x+1\right)\left(2x-3\right)+5\)

Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)+5⋮\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow5⋮\left(x+1\right)\)

mà \(x+1\in Z\Rightarrow x+1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;4;-6\right\}\)

Vậy...

b) \(f\left(x\right)=3x^2-4x+6=\left(3x^2-4x+1\right)+5=\left(3x-1\right)\left(x-1\right)+5\)

Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x-1\right)+5⋮\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow5⋮\left(3x-1\right)\) mà \(3x-1\in Z\Rightarrow3x-1\in U\left(5\right)=\left\{-1;1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{2}{3};2;-\dfrac{4}{3}\right\}\) mà x nguyên\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy...

c)\(f\left(x\right)=\left(-2x^3-7x^2-5x+2\right)+3\)\(=\left(-2x^3-4x^2-3x^2-6x+x+2\right)+3\)\(=\left[-2x^2\left(x+2\right)-3x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]+3\)

\(=\left(x+2\right)\left(-2x^2-3x+1\right)+3\)

Làm tương tự như trên \(\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy...

d)\(f\left(x\right)=x^3-3x^2-4x+3=x\left(x^2-3x-4\right)+3=x\left(x+1\right)\left(x-4\right)+3\)

Làm tương tự như trên \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

Vậy...

23 tháng 12 2021

Đặt \(f\left(x\right)=2x^3-3x^2+x+a\)

Ta có: phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(x+2\) có dư là \(R=f\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=2.\left(-2\right)^3-3.\left(-2\right)^2+\left(-2\right)+a\)

\(f\left(-2\right)=2.\left(-8\right)-3.4-2+a\)

\(f\left(-2\right)=-16-12-2+a\)

\(f\left(-2\right)=-20+a\)

Để \(f\left(x\right)\) chia hết cho \(x+2\) thì  \(R=0\) hay \(f\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow-20+a=0\Leftrightarrow a=20\)

 

26 tháng 10 2021

a: \(=x^2\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)\)

\(=\left(2x+3\right)\left(x^2+1\right)\)

b: \(=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)

e: =(x+3)(x-2)

26 tháng 10 2021

a) \(=x^2\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)=\left(2x+3\right)\left(x^2+1\right)\)

b) \(=x\left(x-4\right)+3\left(x-4\right)=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)

c) \(=\left(2x\right)^2-\left(x^2+1\right)^2=\left(x^2-2x+1\right)\left(x^2+2x+1\right)=\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)^2\)

d) \(=4xy\left(y-3x+2\right)\)

e) \(=x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x+3\right)\)

f) \(=x\left(x^2+2xy+y^2-4z^2\right)=x\left[\left(x+y\right)^2-4z^2\right]=x\left(x+y-2z\right)\left(x+y+2z\right)\)

g) \(=x\left(x^2-2xy+y^2-25\right)=x\left[\left(x-y\right)^2-25\right]=x\left(x-y-5\right)\left(x-y+5\right)\)

h) \(=x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\)

i) \(=x^2\left(x-3\right)-9\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x^2-9\right)=\left(x-3\right)^2\left(x+3\right)\)

12 tháng 4 2022

undefined

12 tháng 4 2022

 

 

 

 

21 tháng 8 2018

 P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3

= – x6 + x4 + (– 3x3 – x3) + (3x2 – 2x2) – 5

= – x6 + x4 – 4x3 + x2 – 5.

= – 5+ x2 – 4x3 + x4 – x6

Và Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1

= 2x5 – x4 + (x3 – 2x3) + x2 + x –1

= 2x5 – x4 – x3 + x2 + x –1.

= –1+ x + x2 – x3 – x4 + 2x5

19 tháng 4 2017

Ta đặt và thực hiện phép tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) có

Giải bài 51 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy: P(x) + Q(x) = – 6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6

P(x) – Q(x) = – 4 – x – 3x3 + 2x4 - 2x5 – x6