cha đẻ của hát tuồng,chèo là ai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dàn ý nhé.
Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề (có thể lấy đề nếu không biết)
Mẫu: Dường như cái nghệ thuật truyền thống tốt đẹp của ông cha ta đã bị con cháu ngày nay lãng quên vì cho rằng nhạc hiện đại hay hơn và không tìm thấy cái thú vị của những khúc hát dân ca, cải lương hay chèo, tuồng.
Thân bài:
- Giải thích:
+ Hát dân ca là gì?
+ Cải lương là gì?
+ Chèo, xẩm, tuồng là gì?
- Phân tích cái ý nghĩa, đẹp đẽ của những làn điệu dân ca, cải lương, chèo, xẩm:
+ Lưu giữ lịch sử: văn hóa, phong tục của ông cha ta.
+ Thể hiện nét đẹp của những câu chuyện dân gian, tình cảm trai gái.
+ Thể hiện lối sống, phong cách của người dân.
+ ....
- Nguyên nhân giới trẻ hiện nay thấy những .... không thú vị:
+ Sinh ra trong xã hội phát triển nhanh chóng và không được nghe những khúc dân ca cải lương.
+ Không hiểu được những cái hay của nhạc xưa.
+ ....
- Tìm kiếm một số dẫn chứng trên mạng.
- Hậu quả:
+ Không phát huy và lưu giữ được những truyền thống quý báu của dân tộc.
+ Sống quên đi cội nguồn.
+ ...
- Giải pháp:
+ Quảng bá những khúc dân ca cải lương.
+ Nhà trường, thầy cô giúp cho các bạn học sinh hiểu được những giá trị sâu sắc của truyền thống dân tộc.
+ ..
- Liên hệ bản thân em.
Kết bài:
- Tổng kết.
- Tuồng là 1 trong các loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam nổi tiếng nhất là ở khu vực Trung Bộ, những tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh,… Tích chuyện trong mỗi vở tuồng đều là những tích chuyện lịch sử, những vị tướng anh hùng, phản ánh các yếu tố của thời đại. Các diễn viên được hóa thân rất nổi bật, “cá tính hóa” với các màu sắc để phân biệt vai diễn: màu đỏ là trung thần, xám là nịnh thần, hồn ma sẽ là xanh lục và người thật thà sẽ đi cùng màu đen.
- Chèo là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam, phát triển mạnh ở phía bắc, đặc biệt là đồng bằng sông Hồng và lan tỏa đến khu vực Bắc Trung Bộ và Trung Du Miền Núi Bắc Bộ:
+ Chèo là sân khấu của hiện thực đời sống tam nông: nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
+ Sân khấu chèo hướng tới trình thức hóa, mô hình hóa (hình tượng của nhân vật).
+ Nghệ thuật sân khấu đồng cảm: đó là sự kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn, điêu luyện và hài hòa giữa gián cách và hòa cảm, giữa khách quan và chủ quan, giữa thực và hư trong quá trình thể hiện đời sống nhân vật trên sân khấu.
Chọn đáp án A
Menđen được coi là ông tổ của ngành di truyền học. Quy luật di truyền của ông đã và đang là nền tảng cho các quy luật khác và công nghệ sinh học ngày nay
tham khảo
Tuy nhiên người đầu tiên đặt nền móng cho nghệ thuật tuồng Việt Nam là Đào Duy Từ (1572-1634). Năm 1627, Đào Duy Từ là người đầu tiên đã mang về cho chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên nghệ thuật tuồng.
Chèo được hình thành từ thế kỷ 10, dưới thời nhà Đinh khi vua Đinh Tiên Hoàng trị vì. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) là đất tổ của sân khấu chèo, người sáng lập là bà Phạm Thị Trân, một vũ ca tài ba trong hoàng cung đã được nhà vua phong chức quan Ưu Bà chuyên truyền dạy nghề múa hát.
Tham Khảo
Tuy nhiên người đầu tiên đặt nền móng cho nghệ thuật tuồng Việt Nam là Đào Duy Từ (1572-1634). Năm 1627, Đào Duy Từ là người đầu tiên đã mang về cho chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên nghệ thuật tuồng.