Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người được coi là “cha đẻ của nền sử học Việt Nam” là Lê Văn Hưu
Lê Thiện Hiếu
Chuyển giới từ gái sang zai
Lê Phương Thảo -> Lê Thiện Hiếu
Câu 1: Ông tổ của nghề hát tuồng là Đào Tấn( Đào Đăng Tấn)
mình không chắc lắm đâu nha.
Câu 2: Nguyễn Bỉnh Khiêm còn được gọi là Trạng Trình
~ Chucs bạn học tốt~
ông tổ của nghề hát tuồng là: Đào Duy Từ
Nguyễn Bỉnh Khiêm còn được gọi là:
+ tên húy là Nguyễn Văn Đạt
+ tên tự là Hanh Phủ
+ hiệu là Vân am cư sĩ
+ được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử
bạn ơi cho mik hỏi đây là câu hỏi hay câu đố của bạn vây :)))
Câu hỏi đó bạn vì đây là câu về lịch sử thời trung đại mà !
Lê Dụ Tông được vua cha truyền ngôi vào tháng 4 năm Ất Dậu (1705) và lấy niên hiệu là Vĩnh Thịnh. Đến năm1720, nhà vua đổi niên hiệu thành Bảo Thái.
Theo Lịch triều tạp kỷ thì ông Bấy giờ thừa hưởng cơ nghiệp thái bình, không xảy binh đao, trong nước vô sự, triều đình có làm được nhiều việc. Pháp độ được rất đầy đủ, kỷ cương thi hành được hết. Xứ xa lạ thì dâng lễ vật tỏ lòng thành, thượng quốc (Trung Quốc) thì trả lại đất. Có thể gọi là đường cực thịnh. Nhà vua rủ tay áo, ngồi ở trên, không phải khó nhọc mà mọi việc đâu ra đấy. Khi nói đến cuộc thịnh trị ở thời bấy giờ người ta tất phải kể đến đời vua này.[1].
Trần Dụ Tông được vua cha truyền ngôi vào tháng 4 năm Ất Dậu (1705) và lấy niên hiệu là Vĩnh Thịnh. Đến năm1720, nhà vua đổi niên hiệu thành Bảo Thái.
Theo Lịch triều tạp kỷ thì ông Bấy giờ thừa hưởng cơ nghiệp thái bình, không xảy binh đao, trong nước vô sự, triều đình có làm được nhiều việc. Pháp độ được rất đầy đủ, kỷ cương thi hành được hết. Xứ xa lạ thì dâng lễ vật tỏ lòng thành, thượng quốc (Trung Quốc) thì trả lại đất. Có thể gọi là đường cực thịnh. Nhà vua rủ tay áo, ngồi ở trên, không phải khó nhọc mà mọi việc đâu ra đấy. Khi nói đến cuộc thịnh trị ở thời bấy giờ người ta tất phải kể đến đời vua này.[1].
tham khảo
Tuy nhiên người đầu tiên đặt nền móng cho nghệ thuật tuồng Việt Nam là Đào Duy Từ (1572-1634). Năm 1627, Đào Duy Từ là người đầu tiên đã mang về cho chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên nghệ thuật tuồng.
Chèo được hình thành từ thế kỷ 10, dưới thời nhà Đinh khi vua Đinh Tiên Hoàng trị vì. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) là đất tổ của sân khấu chèo, người sáng lập là bà Phạm Thị Trân, một vũ ca tài ba trong hoàng cung đã được nhà vua phong chức quan Ưu Bà chuyên truyền dạy nghề múa hát.
Tham Khảo
Tuy nhiên người đầu tiên đặt nền móng cho nghệ thuật tuồng Việt Nam là Đào Duy Từ (1572-1634). Năm 1627, Đào Duy Từ là người đầu tiên đã mang về cho chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên nghệ thuật tuồng.