Nam làm một số bài toán trong ba ngày. Ngày thứ nhất Nam làm được 1/4số bài. Ngày thứhai Nam làm được 2/3số bài còn lại. Ngày thứ ba Nam làm nốt 8 bài.
a) Hỏi trong ba ngày bạn Nam đã làm được bao nhiêu bài toán?
b) Tính tỉ số phần trăm giữa số bài toán bạn Nam làm được ngày thứ nhất so với số bài toán bạn
Nam làm được ngày thứ hai?
Ví dụ 5. Biết lãi suất gửi tiết kiệm của một ngân hàng là 8% một năm. Bác Hòa gửi tiết kiệm 700
triệu đồng vào ngân hàng đó. Sau một năm, bác Hòa rút cả vốn lẫn lãi thì được bao nhiêu tiền?
Dạng 4. Toán xác suất – thống kê
Ví dụ 6. Bạn Nam gieo một con xúc xắc một số lần và được kết quả như bảng sau:
Số chấm xuất hiện ở
mặt trên con xúc xắc 1 2 3 4 5 6
Số lần 17 15 17 12
1) Con xúc xắc được bạn Nam gieo bao nhiêu lần?
2) Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Số chấm xuất hiện ở mặt phía trên của con xúc xắc là số lẻ trong các lần gieo trên.
b) Số chấm xuất hiện ở mặt phía trên của con xúc xắc lớn hơn hoặc bằng 3.
Phân số chỉ 5 bài toán là :
1−(1/4 + 2/3 )=1/12(tổng số bài)
Trong 3 ngày Nam làm được số bài toán là:
5:1/12=60 (bài)
ví dụ 5:
Tiền lãi bác Hòa có sau 1 năm là:
700.000.000 : 100 x 8 = 56.000 000 (đồng)
Sau 1 năm, bác Hòa rút cả tiền vỗn lẫn lãi là:
700.000.000 + 56.000. 000 = 756.000.000 (đồng)
Đáp số: 756.000.000 đồng.