K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

a.Cân khối lượng hỗn hợp X

Dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp

Cân sắt, sau đó tính \(\%m_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{m_X}.100\)

Còn lại \(\%m_{Na_2O}=100-\%m_{Fe}\)

b. Cân khối lượng hỗn hợp X

Cho hỗn hợp X vào nước dư

Na2O tan hết trong nước, Fe không tan

Lọc lấy Fe, cân thu được khối lượng Fe. Sau đó tính  \(\%m_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{m_X}.100\)

Còn lại \(\%m_{Na_2O}=100-\%m_{Fe}\)

 

17 tháng 1 2022

Phương pháp hóa học : 

+ Cho chất rắn vào dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng dư

+ Chất rắn sau phản ứng là Cu do Cu không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng

=> Cân, tìm được khối lượng Cu

=> Tính được % khối lượng Cu

=> 100 - % khối lượng Cu = % khối lượng Fe

Phương pháp vật lí : 

+ Dùng nam chất hút sắt ra khỏi hỗn hợp

+ Cân,  tìm được khối lượng Fe

=> Tính được % khối lượng Fe

=> 100 - % khối lượng Fe = % khối lượng Cu

17 tháng 1 2022

 PP HH):Cho hỗn hợp bột kim loại tác dụng với HCl dư (hoặc H2SO4 loãng dư), thì chỉ có bột sắt Fe tác dụng theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2. 
Còn bột đồng Cu sẽ kết tủa dưới đáy ống nghiệm. Gạn lấy kết tủa, ta được Cu. Cân bột đồng Cu, tính toán phần trăm khối lượng của Cu, suy ra phần trăm khối lượng của Fe. 

PPVL) Cho nam châm lại gần hỗn hợp bột kim loại, chỉ có bột sắt Fe bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp. Phần bột kim loại không bị nam châm hút chính là bột đồng Cu. Cân lấy Cu, tính toán phần trăm khối lượng của Cu, suy ra phần trăm khối lượng của Fe.

17 tháng 11 2023

Cho năm châm qua hỗn hợp kim loại, bột kim loại Iron bị năm châm hút còn lại bột kim loại Copper.

Cân bột Iron lên rồi lấy khối lượng bột Iron chia cho khối lượng hỗn hợp kim loại rồi nhân cho 100% ta được phầm trăm theo khối lượng của Iron trong hỗn hợp ban đầu.

Lấy 100% trừ cho phầm trăm theo khối lượng của Iron trong hỗn hợp ban đầu ta thu được phầm trăm theo khối lượng của Copper trong hỗn hợp ban đầu.

1 tháng 10 2021

Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư

Do Cu không tác dụng HCl nên ta lọc tách rắn thu Cu

Đem tính thành phần phần trăm của Cu, sau đó lấy 100% trừ %m của Cu là ra %m của Fe

21 tháng 8 2021

Phương pháp 1 : 

+ Cho chất rắn vào dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng dư

+ Chất rắn sau phản ứng là Cu do Cu không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng

=> Cân, tìm được khối lượng Cu

=> Tính được % khối lượng Cu

=> 100 - % khối lượng Cu = % khối lượng Fe

Phương pháp 2 :

+ Dùng nam chất hút sắt ra khỏi hỗn hợp

+ Cân,  tìm được khối lượng Fe

=> Tính được % khối lượng Fe

=> 100 - % khối lượng Fe = % khối lượng Cu

21 tháng 8 2021

Thank ạ

24 tháng 10 2021

a) Cho hỗn hợp bột kim loại tác dụng với HCl dư (hoặc H2SO4 loãng dư), thì chỉ có bột sắt Fe tác dụng theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2. 
bẹn tham khảo

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

11 tháng 4 2017

Cân lấy một lượng hỗn hợp, thí dụ 10 gam đem ngâm trong dung dịch HCl dư, khuấy nhẹ. Nếu không còn khí thoát ra, nghĩa là lượng  CaCO 3  đã tham gia hết, còn lại chất rắn là  CaSO 4 . Lọc lấy chất rắn, rửa sạch. Nung chất rắn trong chén sứ, để nguội và cân. Đó là khối lượng  CaSO 4  khan. Từ đó ta tính được tỉ lệ phần trăm các chất trong hỗn hợp ban đầu.

25 tháng 6 2021

\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)

..x...........x........x......................

\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

...y...........3y...........2y............

a, Ta có : \(m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe2O3}=80x+160y=40\)

Theo PTHH : \(n_{CO}=x+3y=\dfrac{V}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow m_{CuO}=n.M=8g\left(20\%\right)\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=80\%\)

b, Hòa tan hh trong dung dịch HCl dư thu được kim loại Cu .

- Lấy FeCl2 tạo thành vào dung dịch NaOH tạo Fe(OH)3 kết tủa .

- Nung kết tủa đến kl không đổi thu được Fe2O3 .

- Dẫn CO đến dư khử thu được Fe .

 

a) PTHH: \(Cu+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)

                   a____a                            (mol)

                \(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)

                        b_____3b                             (mol)

Ta lập được HPT \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=40\\a+3b=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=80\%\end{matrix}\right.\)

b) Hỗn hợp sau p/ứ gồm Đồng và Sắt

Cách tách: Đổ dd HCl dư vào hh, chất rắn không tan là Đồng

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)