K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2018

các bạn giúp mình nhé !

11 tháng 10 2015

O A B A' B' t

Gọi Ot là tia phân giác của góc AOB. Chứng minh, Ot là tia p/g của góc A'OB'

+) Ot là tia p/g của góc AOB => góc AOt = tOB    (1)

+) Tia Ot nằm giữa 2 tia OA và OA' => góc AOt + tOA' = góc AOA' => góc tOA' = AOA' - AOt => góc tOA' = 90- AOt   (2)

+) Tia Ot nằm giữa 2 tia OB và OB' => góc BOt + tOB' = BOB' => góc tOB' = BOB' - BOt => góc tOB' = 90- BOt      (3)

Từ (1)(2)(3) => góc tOA' = tOB'

Lại có, Ot nằm giữa 2 tia OA' và OB' (do Ot nằm giữa 2 tia OA và OB, OA và OB' nằm cùng nửa mp bờ là Ot ; OB và OA' nằm cùng nửa mp là Ot)

=> Ot là tia p/g của góc A'OB' 

Vậy 2 góc AOB và A'OB' cùng chung tia p/g

14 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

A B A' B' m

Giả sử Om là tia phân giác của AOB => \(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)

Do OA' vuông góc với OA; OB' vuông góc với OB

=> AOA' = 90o; BOB' = 90o

Ta có: AOB + A'OB = AOA' = 90o (1)

AOB + AOB' = BOB' = 90o (2)

Từ (1) và (2) => A'OB = AOB'

Quay trở lại với giả sử lúc đầu, từ giả sử ta đã suy ra\(AOm=BOm=\frac{1}{2}.AOB\)

=> A'OB + BOm = AOm + AOB'

=> A'Om = B'Om

Mà Om nằm giữa 2 tia OA' và OB'

=> Om là tia phân giác của A'OB' (đpcm)

b) Ta có: 

A'OB' + AOB = BOB' + BOA' + AOB

=> A'OB' + AOB = 90o + AOA'

=> A'OB' + AOB = 90o + 90o = 180o (đpcm)

25 tháng 10 2016

gọi ot là tia phân giác của oa và ob suy ra ot nằm giữa 2 tia oa và ob mà oa'vuông góc oa. ob' vuông góc ob nên tia ot nằm giữa 2 tia oa' và ob' mà tob' = toa' = 1/2 a'ob' nên ot là tia phân giác của a'ob' suy ra aob và a'ob' có chung tia phân giác là ot Phần b tách ra các góc cộng vào = a'ob'