Rút gọn biểu thức B = \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}\)\(-\)\(\sqrt{x^2}\) biết rằng x\(\ge\)\(-1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng \(\sqrt{a^2}=\left|a\right|\forall a\) ta có:
\(B=\sqrt{\left(x+1\right)^2}-\sqrt{x^2}\)
\(B=\left|x+1\right|-\left|x\right|\)
Xét 2 trường hợp
- Th1: \(-1\le x< 0\) thì |x + 1| = x - 1; |x| = -x, ta có:
B = (x + 1) - (-x)
B = x + 1 + x
B = 2x + 1
- Th2: \(x\ge0\) thì |x + 1| = x + 1; |x| = x, ta có:
B = (x + 1) - x
B = 1
\(\sqrt{\left(120-11\right)^2}+\sqrt{\left(10-\sqrt{120}\right)^2}\)
\(=120-11+10+\sqrt{120}\)
\(=\sqrt{120}\left(\sqrt{120}+1\right)-1\)
\(a,=\left(120-11\right)+\left|10-\sqrt{120}\right|=109+\sqrt{120}-10=99+2\sqrt{30}\\ b,=\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2-\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}=\sqrt{0}=0\)
Câu 1:
Sửa đề: \(B=\left(\dfrac{x}{x+3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\left(1-\dfrac{2}{\sqrt{x}}+\dfrac{6}{x+3\sqrt{x}}\right)\)
Ta có: \(B=\left(\dfrac{x}{x+3\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\left(1-\dfrac{2}{\sqrt{x}}+\dfrac{6}{x+3\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\left(\dfrac{x+3\sqrt{x}-2\left(\sqrt{x}+3\right)+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{x+\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=1\)
Câu 3:
Ta có: \(Q=\left(\dfrac{a}{a-2\sqrt{a}}+\dfrac{a}{\sqrt{a}-2}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{a-4\sqrt{a}+4}\)
\(=\left(\dfrac{a}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)}+\dfrac{a}{\sqrt{a}-2}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-2\right)^2}\)
\(=\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}\cdot\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{a}-2}{1}\)
\(=\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-2\right)\)
\(=a-2\sqrt{a}\)
ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1-x}=a\\\sqrt{1+x}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a^2+b^2=2\) ta được:
\(A=\dfrac{\sqrt{1-ab}\left(a^3+b^3\right)}{2-ab}=\dfrac{\sqrt{\dfrac{a^2+b^2}{2}-ab}\left(a+b\right)\left(a^2+b^2-ab\right)}{a^2+b^2-ab}\)
\(=\sqrt{\dfrac{a^2+b^2-2ab}{2}}\left(a+b\right)=\dfrac{\left|a-b\right|\left(a+b\right)}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\left|\sqrt{1-x}-\sqrt{1+x}\right|\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\right)}{\sqrt{2}}\)
- Với \(-1\le x\le0\Rightarrow A=\dfrac{\left(\sqrt{1-x}-\sqrt{1+x}\right)\left(\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\right)}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}x\)
- Với \(0\le x\le1\Rightarrow A=\dfrac{\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}\right)}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}x\)
b.
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}-1\le x\le0\\-\sqrt{2}x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1\le x\le-\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x\le1\\\sqrt{2}x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2\sqrt{x}}\le x\le1\)
\(1,\\ a,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+5\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge0\\ b,Sửa:B=\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\dfrac{24-2\sqrt{3}}{\sqrt{2}-1}\\ B=4-2\sqrt{3}+\dfrac{2\sqrt{3}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1}\\ B=4-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}=4\\ 3,\\ =\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}\right]\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3+2-2\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-2\\ =\left(1-\sqrt{x}\right)\cdot\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-2\\ =\dfrac{-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-2=\dfrac{-\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{-3\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\)
a:
Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3x+3}{9-x}\right)\cdot\left(\dfrac{\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}+1}+1\right)\)
\(P=\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-7+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}\)
b: P>=1/2
=>P-1/2>=0
=>\(\dfrac{-6}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}>=0\)
=>\(\dfrac{-12-\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}>=0\)
=>\(-\sqrt{x}-15>=0\)
=>\(-\sqrt{x}>=15\)
=>căn x<=-15
=>\(x\in\varnothing\)
c: căn x+3>=3
=>6/căn x+3<=6/3=2
=>P>=-2
Dấu = xảy ra khi x=0
a) \(ĐKXĐ:\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2-\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}\)
b) \(x=4+2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\) (*)
Thay (*) vào B , ta được : \(B=\dfrac{2-\sqrt{3}-1}{3\sqrt{3}+3}=\dfrac{-\sqrt{3}+1}{3\sqrt{3}+3}\)
Vì x≥−1x≥−1 nên x+1≥0x+1≥0. Do đó theo định nghĩa căn bậc hai ta có: √(x+1)2=x+1(x+1)2=x+1
Tương tự theo định nghĩa căn bậc hai, x và - x là hai giá trị căn bậc hai của x2x2
Nhưng √x2x2 là giá trị không âm.
Nếu x≥0x≥0 thì √x2=xx2=x. Khi đó B=x+1−x=1B=x+1−x=1
Nếu x < 0 thì - x > 0 và √x2=xx2=x. Khi đó B=x+1+x=2x+1B=x+1+x=2x+1.