K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

a) 

\(x\)\(-2\)\(-1\)0\(1\)\(2\)
\(y=x^2\)\(4\)\(1\)\(0\)\(1\)\(4\)

Đồ thị:

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

\(x^2=4x-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

Ta có: \(a+b+c=1+\left(-4\right)+3=0\)

\(\Rightarrow x_1=1;x_2=3\)

Với \(x_1=1\Rightarrow y_1=1\Rightarrow M\left(1;1\right)\)

Với \(x_2=3\Rightarrow y_2=9\Rightarrow N\left(3;9\right)\)

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là: M(1; 1) và N(3; 9)

30 tháng 11 2021

2: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=-3x+2\\y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

31 tháng 5 2016

Từ Phương trình hoành độ giao điểm sẽ tìm được tọa độ của A ( x1,y1) và B (x2 , y2)

Bạn Vẽ hình . Gọi M là hình chiếu của A trên Ox , N là Hình chiếu của B trên Ox . tiếp theo bạn tính lần lượt các diện tích sau.:

1. S tam giác AMO vuông tại M

2. S tam giác BNO vuông tại N 

3. S Hình Thang  AMNB .

=> S tam giác AOB = S Hình thang AMNB -  ( S tam giác AMO + S tam giác BNO)

13 tháng 11 2021

b: Toạ độ giao điểm của (d) và (d1) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+5=-\dfrac{3}{2}x+1\\y=\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-4\\y=\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)+5=5-1=4\end{matrix}\right.\)

aloading...

b:

PTHĐGĐ là:

x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=-2 hoặc x=1

=>y=4 hoặc y=1

13 tháng 11 2021

b: Tọa độ giao điểm của (d) và (d1) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+5=\dfrac{-3}{2}x+1\\y=\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-4\\y=\dfrac{1}{2}x+5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-1+5=4\end{matrix}\right.\)