K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2015

* Gọi số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a(cây), b(cây) và c(cây)

* Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

a + b + c = 180

* Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

    \(\frac{a}{3}\) = 15 nên a = 15 . 3 = 45

    \(\frac{b}{4}\) = 15 nên b = 15 . 4 = 60

    \(\frac{c}{5}\) = 15 nên c = 15 . 5 = 75

Vậy số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 45(cây), 60(cây) và 75(cây)

Cho mik ít đúng nha mấy bạn!!!

   

9 tháng 11 2016

Gọi 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c (a,b,c thuộc N*).

\(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\) và  a + b + c = 180.

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

\(\frac{a}{3}\)\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\) = \(\frac{a+b+c}{3+4+5}\)=\(\frac{180}{12}\)= 15

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{a}{3}\)= 15\(\Rightarrow\)a=15\(\times\)3=45

\(\frac{b}{4}\)=15\(\Rightarrow\)b=15\(\times\)4=60

\(\frac{c}{5}\)=15\(\Rightarrow\)c=15\(\times\)5=75

Vậy lớp 7A=45 học sinh

7B=60 học sinh

7C=75 học sinh.

27 tháng 9 2018

gọi số cây của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a; b; c (cây; a,c,b > 0)

ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{180}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=15\cdot3=45\\b=15\cdot4=60\\c=15\cdot5=75\end{cases}}\)

27 tháng 9 2018

Để cho tiện,ta gọi số cây của ba lớp trên lần lượt là: 7A,7B,7C

Theo đề bài,ta có:  \(\frac{7A}{3}=\frac{7B}{4}=\frac{7C}{5}\)và \(7A+7B+7C=180\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{7A}{3}=\frac{7B}{4}=\frac{7C}{5}=\frac{7A+7B+7C}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

Từ: \(\frac{7A}{3}=15\Rightarrow7A=15.3=45\)cây

\(\frac{7B}{4}=15\Rightarrow7B=15.4=60\) cây

\(\frac{7C}{5}=15\Rightarrow7C=75\) cây

7 tháng 1 2022

Vậy lớp 7A trồng được 100 cây

lớp 7B trồng được 80 cây

lớp 7C trồng được 60 cây

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{240}{12}=20\)

Do đó: a=60; b=80; c=100

8 tháng 7 2015

gọi x;y;z lần lượt là số cây 3 lớp 7A;7B;7C

theo đề ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x+y+z=180

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

suy ra: \(\frac{x}{3}=15\Rightarrow x=3.15=45\)

\(\frac{y}{4}=15\Rightarrow y=4.15=60\)

\(\frac{z}{5}=15\Rightarrow z=15.5=75\)

vậy số cây 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là : 45;60;75

15 tháng 8 2018

Số cây trồng được lần lượt là : 40, 60, 75

8 tháng 9 2023

Gọi `3` lớp `7A,7B,7C` trồng cây lần lượt là `a,b,c` \(\left(a,b,c\in N\right)\) 

Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)  và `a+b+c=60` 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{60}{12}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=5\Rightarrow a=5\cdot3=15\\\dfrac{b}{4}=5\Rightarrow b=5\cdot4=20\\\dfrac{c}{5}=5\Rightarrow c=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

8 tháng 9 2023

Gọi \(x;y;z\left(x;y;z>0\right)\) lần lượt là số cây lớp 7A; 7B; 7C trồng

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{60}{12}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.5=15\\y=4.5=20\\z=5.5=25\end{matrix}\right.\)

Vậy lớp 7A trồng được : 15 cây

             7B trồng được : 20 cây

             7C trồng được : 25 cây

5 tháng 9 2015

Gọi số cây lớp 7a trồng là a; lớp 7b trồng là b, lớp 7c trồng là c

Vì số cây trồng của các lớp đó theo thứ tự tỉ kệ với 3;4;5 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ sso bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\cdot\frac{a}{3}=15\Rightarrow a=45\)

\(\cdot\frac{b}{4}=15\Rightarrow b=60\)

\(\Rightarrow c=180-45-60=75\)

5 tháng 9 2015

gọi số cây trồng đc của 3 lớp 7A 7B 7C lần lượt là x,y ,z

Theo bài ra ta có :x/3 y/4 z/5 và x+y+z=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

x/3 =y/4=z/5=x+y+z/3+4+5=180/12=15

suy ra x/3=15x3=45

          y/4=15x4=60

          z/5=15x5=75

Vậy số cây lớp 7A trồng đc  là 45

       số cây lớp 7B trồng đc là 60

       số cây lớp 7C trồng đc là 75

21 tháng 11 2021

undefined

23 tháng 12 2018

Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và    \(2x-y=8\)

=> \(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x-y}{2.2-3}=\frac{8}{1}=8\)

=> x = 8 . 2 =16

     y = 8 . 3 = 24

     z = 8 . 5 = 40

Vậy............................................

Học tốt

21 tháng 7 2016

Giải:

Gọi số cây lớp 7a,7b,7c trồng được lần lượt là a,b,c (a,b,c\(\in\)N)

Theo bài ra ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a+b+c=180

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

+) \(\frac{a}{3}=15\Rightarrow a=45\)

+)  \(\frac{b}{4}=15\Rightarrow b=60\)

+)  \(\frac{c}{5}=15\Rightarrow c=75\)

Vậy lớp 7a trồng được 45 cây

       lớp 7b trồng được 60 cây

       lớp 7c trồng được 75 cây

22 tháng 9 2019

gọi số cây 3 lớp 7a. 7b, 7c trồng được lần lượt là : a; b; c (a; b; c thuộc N*; cây) 

số cây của 3 lớp 7a; 7b; 7c lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5 

=> a/3 = b/4 = c/5

=> (a+b+c)/(4+5+6) = a/3 = b/4 = c/5

mà 3 lớp trồng đươc 180 cây => a + b + c = 180 

=> 180/15 = a/3 = b/4 = c/5

=> 16 = a/3 = b/4 = c/5

=> a = 16.3 = 48

     b = 16.4= 64

     c = 16.5 = 80

22 tháng 9 2019

Gọi số cây trồng của lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z ( x,y,z \(\in\)N* ; x,y,z < 180 )

Theo đề bài ta có : x : y : z = 3 : 4 : 5 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)hay x + y + z = 180

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=15\\\frac{y}{4}=15\\\frac{z}{5}=15\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=45\\y=60\\z=75\end{cases}}\)