Lực ma sát là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
- Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó. - Lực ma sát nghỉ là lực xuất hiện giữa 2 vật tiếp xúc mà vật này sẽ có xu hướng chuyển động so với vật còn lại.
tham khảo
Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác
VD: Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn:
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
VD: Mặt lốp xe trượt trên mặt đường
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt
Lực ma sát nghỉ giúp cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
VD: Người đi trên mặt đất không bị trượt
Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải là một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn hay lực điện từ.
Có 3 loại lực ma sát:
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
Tham khảo:
Theo đó, lực ma sát chính là loại lực cản trở giữa bề mặt của các vật chất, đồng thời lực này chống xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa các bề mặt đó. Nói một cách dễ hiểu hơn thì lực ma sát là các lực cản chuyển động của vật và được sinh ra bởi những vật tác động trực tiếp tới nó.
-lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
-lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác
Lực ma sát là lực làm cản trở chuyển động của một vật qua tác động của các vật tiếp xúc với nó.
3 ví dụ về lực ma sát:
+Lực ma sát lăn làm cản trở chuyển động của bánh xe đạp.
+Lực ma sát nghỉ làm thùng hàng không bị trượt khỏi xe,
+Lực ma sát giúp con người cầm chắc vật.
tham khảo
t- Lực ma sát giữa má phanh và phanh xe là ma sát trượt,
- lực này có tác dụng là làm giảm tốc độ của xe. Như vậy nó có lợi, tuy nhiên khi ma sát lớn sẽ làm mòn các má phanh, dẫn đến việc ta không thể phanh xe được, nên trong trường hợp này là có hại
Hại:
-Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế
-Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích
- lốp xe bị mài mòn vì ma sát của mặt đường với lốp làm mòn lốp
-bi trong đĩa xích bị nứt hoặc vỡ, méo do ma sát các viên bi trong đĩa và vành đĩa
-ma sát giữa các ổ trục trong bánh xe.
Lợi:
-khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta ko bị trượt
-Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, bao đường, các linh kiện,...) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ
-viết bảng
- ô tô, xe máy... Phanh gấp
-giày đi bị mài mòn ít.
HOk tốt !!!!!!!!!
Lực ma sát có hại
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe làm mòn đĩa xe và xích. Khắc phục: Tra dầu vào xích xe
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của trục và làm mòn trục. Khắc phục: Dùng ổ bi.
- Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi ta muốn đẩy thùng. Khắc phục: Dùng xe lăn.
. Lực ma sát có lợi
- Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn.
- Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật.
- Làm mặt bảng không quá trơn, phấn không quá cứng
- Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
- Khi ta quyệt diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa, tăng độ nhám của mặt giấy ở sườn bao diêm, lực ma sát giúp que diêm phát ra lửa.
Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.
- Lực ma sát là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó.