Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số.
1)abcabc+7
2)abcabc+22
3)abcabc+39
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) abcabc=abc.1000+abc=1001.abc=7.143.abc Suy ra abcabc+7=7.(143.abc+1) chia hết cho 7, suy ra dpcm
b) abcabc=1000.abc+abc=1001.abc=13.77.abc, suy ra abcabc+39=13.(77.abc+3) chia hết cho 13, suy ra dpcm
c) abcabc=1000.abc+abc=1001.abc=11.91.abc; suy ra abcabc+33=11.(91.abc+3) chia hết cho 11; suy ra dpcm.
Bài 2:
29 = 29
⇒ 29.n = 29.n
⇒ 29.n \(\in\) p ⇔ n = 1
Vậy n = 1
Bài 1 :
a) 19 .21 . 23 + 21 . 25 . 27
= (....9) . (....1) (....3) + (....1) (....5) (.....7)
= (....7) + (....5)
= .....2
Có tận cùng 2 nên chia hết cho 2.Vậy là hợp số
b) 15.19.37 - 225
Ta có 15 chia hết cho 5 (nên 15.19.37)
Và 225 chia hết cho 5
=> 15.19.37 - 225 chia hết cho 5 nên số đó là hợp số.
Bài 2:
a) abcabc = 100000a + 10000b + 1000c + 100a + 10b + c
abcabc = 100100a + 10010b + 1001c
abcabc = 100100a chia hết cho 11, 10010b chia hết cho 11, 1001c chia hết cho 11
Và 22 chia hết cho 11.
Vậy tổng các số trên là hợp số
b)
abcabc = 100000a + 10000b + 1000c + 100a + 10b + c
abcabc = 100100a + 10010b + 1001c
abcabc = 100100a chia hết cho 13, 10010b chia hết cho 13 và 1001c chia hết cho 13
Và 39 chia hết cho 13
Vậy tổng các số trên là hợp số
a) abcabc + 7 = abc.1001 + 7 = abc.143.7 + 7 = 7.(abc.143 + 1) chia hết cho 7
\(\Rightarrow\) abcabc + 7 là hợp số
b) abcabc + 22 = abc.1001 + 22 = abc.11.91 + 11.2 = 11.(abc.91 + 2) chia hết cho 11
\(\Rightarrow\) abcabc + 22 là hợp số
c) abcabc + 39 = abc.1001 + 39 = abc.13.77 + 13.3 = 13.(abc.77 + 3) chia hết cho 13
\(\Rightarrow\) abcabc + 39 là hợp số
Xét \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.7.11.13\)
1)\(\overline{abcabc}+7=\overline{abc}.7.11.13+7\) chia hết cho 7 nên là hợp số
2)\(\overline{abcabc}+22=\overline{abc}.7.11.13+11.2\) chia hết cho 11 nên là hợp số
3)\(\overline{abcabc}+39=\overline{abc}.7.11.13+13.3\) chia hết cho 13 nên là hợp số
gtuyhji9