Tác giả đã đề suất các cách và phương pháp như thế nào nêu tác dụng sử dụng biện pháp tu từ nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.
biện pháp tu từ: điệp ngữ
Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.
- Trong cụm từ “mặt gương Tây Hồ”, tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
- Tác dụng: Diễn tả được vẻ đẹp nên thơ, mờ ảo, của Hồ Tây trong sáng sớm.
Câu thơ trên thuộc biện pháp tu từ ẩn dụ . Kiểu biện pháp ẩn dụ đc nêu trong câu thơ là ẩn dụ hình thức
- Biện pháp tu từ: Hoán dụ
- Tác dụng: lam tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
1.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhằm ''vẽ'' lại tranh bức tranh mặt gương Tây Hồ phẳng như một tấm gương hùng vĩ.
Mới lớp 5 nhưng học ẩn dụ ròi:))
HT
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhằm vẽ lại bức tranh mặt gương Tây Hồ phẳng như một tắm gương hùng vĩ .
Cũng mới lớp hè , cũng như bạn Giang , học r ( ^-^ )