K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

úi lụn bai ko xóa ik dc

undefinedundefined
MN = 3+4 =7 (cm)

26 tháng 2 2019

Đáp án A

Chọn A

31 tháng 3 2023

giải thích dc kh ạ

13 tháng 1 2019

29 tháng 1 2021

a) Ta có: EF//BC(gt) =>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{^EOB = ^OBC (SLT)}\\\text{ ^FOC = ^OCB (SLT)}\\\text{^AEF = ^B (Đồng vị)}\\\text{^AFE = ^C (Đồng vị)}\end{matrix}\right.\)

Có: ^OBC = ^OBA ( BF là phân giác ^B)

mà:  ^EOB = ^OBC (cmt)

=> ^EOB = ^OBA => tam giác EBO cân tại E

Có: ^OCA = ^OCB ( BF là phân giác ^B)

mà:  ^FOC = ^OCB (cmt)

=> ^FOC = ^OCA => tam giác FCO cân tại E

Ta có: ^AEF = ^B (cmt)

           ^AFE = ^C (cmt)

Mà ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

=> ^AEF =  ^AFE => tam giác AEF cân tại A

Có : ^ABF = ^CBF =  \(\dfrac{1}{2}\) ^B ( BF là phân giác ^B)

       ^ACE = ^BCE = \(\dfrac{1}{2}\) ^B ( CF là phân giác ^C)

mà : ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

=> ^ACE = ^ABF = ^CBF = ^BCE

Xét tg OBC có: ^OBC = ^OCB (^CBF = ^BCE) => tg OBC cân tại O

Xét tam giác FCO và tam giác EBO có:

^FOC = ^FOB ( đối đỉnh)

^FCO = ^EBO (^ABF = ^ACE)

OB = OC ( tg OBC cân tại O )

=> tam giác FCO = tam giác EBO(g-c-g)

 

 

 

 

 

11 tháng 10 2019

A A A B B B C C C D D D M M M N N N Vì MD//AC,mà \(\widehat{NAD},\widehat{MDA}\)là 2 góc ở vị trí so le trong nên suy ra \(\widehat{NAD}=\widehat{MDA}\left(1\right)\)

Lập luận tương tự thì ta cũng có \(\widehat{NDA}=\widehat{MAD}\left(2\right)\)

Mà theo giả thiết thì AD là tia phân giác góc BAC nên \(\widehat{MAD}=\widehat{NAC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{NAD}=\widehat{MAD}=\widehat{NDA}=\widehat{MDA}\left(4\right)\)

Suy ra \(180^0-\widehat{MAD}-\widehat{MDA}=180^0-\widehat{NAD}-\widehat{NDA}\Rightarrow\widehat{AMD}=\widehat{DNA}\)

Vậy \(\widehat{AMD}=\widehat{DNA}\)

b/ Từ (4) suy ra DA là tia phân giác của góc MDN

Vậy DA là tia phân giác của góc MDN

P/s: Cách của mình dài dòng lắm, chưa chắc gì đã chặt chẽ nữa